Những tồn tại yếu kếm trong việc thực hiện huy động và quản lý sử dụng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội

Một phần của tài liệu Phân tích vốn đầu tư trực tiếp toàn xã hội thời kì 1996-2000 và dự đoán cho những năm gần đây (Trang 68 - 78)

I. Phân tích tình hình thực hiện vốn đầutư phát triển thời kì 1996-2000.

2. Những tồn tại yếu kếm trong việc thực hiện huy động và quản lý sử dụng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội

2000 cịn bộc lộ một số tồn tại, yếu kém cĩ liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh

2. Nhng tn ti yếu kếm trong vic thc hin huy động và qun lý s dng vn đầu tư phát trin tồn xã hi . vn đầu tư phát trin tồn xã hi .

-Huy động chưa hết tiềm năng và khả năng về vốn của nền kinh tế. Tuy Nhà nước ta đã ban hành sửa đổi bổ sung nhiều cơ chế và chính sách kịp thời, thơng thống, nhưng tỷ lệ huy động vốn đầu tư trong thời gian vừa qua cịn thấp. Nguồn

vốn trong nước của khu vực dân cư mới huy động được khoảng 50% số tiết kiệm cĩ

được. Vốn đầu tư của khu vực ngồi quốc doanh giai đoạn 1996-2000 cĩ xu hướng

giảm và khơng đạt bằng mức 1995. Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng thấp 20% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển tồn xã hội.

-Nguồn vốn ODA giải ngân chậm. Tuy quy mơ và tỷ lệ giải ngân, sử dụng

nguồn vốn ODA mấy năm nayđã cao dần lên, nhưng nhìn chung thực hiện mấy năm

qua cịn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu hiệu quả đầu tư và chất lượng cơng trình

trong một số dự án chưa cao. Việc phân bổ nguồn vốn ODA cịn dàn trải và trùng lặp

với các nguồn lực khác, làm lãng phí nguồn lực và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Những tồn tại trên do nhiều nguyên nhân. Trong đĩ nguyên nhân do cơng tác quy

của các Bộ ngành và các địa phương cịn nhiều hạn chế, việc đền bù giải phĩng mặt

bằng của một số dự án xây dựng cịn chậm vv…

-Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) cũng cĩ xu hướng giảm dần, từ

chỗ cĩ tỷ trọng là 32,7% của năm 1999 xuống cịn 18,9% năm 2000 so với tổng

nguồn vốn đầu tư phát triển tồn xã hội. Năm 2000 tuy cĩ tăng hơn năm 1999 nhưng

nhìn chung vẫn cịn ở mức thấp so với các năm trước. Đầu tư chỉ tập trung ở một số

lĩnh vực và tập trung vào một số ít tỉnh thành phố cĩ cơ sở hạ tầng tốt, nhằm nhanh

chĩng thu lợi nhuận.

-Cơ cấu đầu tư cĩ mặt chưa hợp lý cụ thể là:

+ Trong nơng nghiệp ít chú ý đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố,

chưa đầu tư thoả đáng cho khâu nghiên cứu khoa học phục vụ nơng nghiệp, cơng nghệ sinh học hệ thống cây giống, hệ thống con giống, cơng nghệ chế biến nơng sản, mạng lưới dịch vụ hạ tầng nơng nghiệp. Chưa chú trọng đầu tư cơng nghệ sau thu

hoạch, sơ chế bảo quản hàng hố, phát triển các nghành nghề ở nơng thơn, phát triển

hệ thống trang trại. Chất lượng sản phẩm hàng hố nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp,

giá thành cao, hạn chế khả năng tiêu thụ trong nước và nước ngồi một số sản phẩm

cĩ quy mơ sản xuất lớn nhưng lãi suất thấp, thậm chí lỗ như gạo, mía đường. đánh bắt cá sa bờ do thiếu triển khai giữa trang thiết bị, các dịch vụ và nguồn nhân lực nên dẫn

đến hiệu quả đầu tư thấp. Cơng tác điều tra quy hoạch nguồn nhân lực (tài nguyên,

đất đai…) chuyển bị chưa tốt.

+ Đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp nhìn chung cịn thấp, chưa đủ sức cơ cấu lại

ngành cơng nghiệp theo hướng tăng khả năng cạnh tranh. Qúa chú trọng vào việc đầu

tư dể tăng năng suất, đầu tư ồ ạt vào một số ngành, dẫn đến việc cung vượt quá cầu

như thép xây dựng, mía đường, xi măng, ơtơ, rượu, bia, nước ngọt…

+ Sản xuất cơng nghiệp thiếu ổn định, chất lượng hiệu quả thấp. Cơng tác quy

hoạch dự báo về nhu cầu thiếu chính xác, cịn cĩ khoảng cách lớn với sức mua thực tế

trong nước và khả năng xuất khẩu dẫn đến hàng hố ứ đọng, dẫn đến lãng phí, kém

+ Đầu tư vào lĩnh vực giao thơng, vận tải, bưu điện: Cịn dàn trải, chưa tập trung

đầu tư cĩ trọng tâm, trọng điểm, để hồn thành dứt điểm đúng tiến độ thi cơng.

nguyên nhân cĩ nhiều, xong nổi lên là cơng tác giải phĩng mặt bằng vẫn cịn là một

vấn đề khĩ khăn, phức tạp cả về cơ chế chính sách, cả về tổ chức thực hiện, thiếu các

biện pháp hữu hiệu và đây là nguyên nhân quan trọng kéo dài tiến độ thực hiện dự án,

gây thiệt hại, lãng phí trong thời gian chờ đợi mặt bằng thi cơng. cơng tác đấu thầu

thủ tục cịn phức tạp, thời gian tiến hành dài, vốn bố trí khơng đủ để thanh tốn theo

tiến độ. ở một số nơi, một số dự án chất lượng thiết kế chưa đảm bảo, chưa tuân thủ

các tiêu chuẩn, quy chuẩn đã cĩ, cá biệt cĩ những cơng trình vẫn phải thay đổi thiết

kế và sử lý sự cố do thiết kế trong quá trình thi cơng dẫn đến kéo dài tiến độ, lãng phí vốn đầu tư. Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với thiết kế sơ bộ về quy mơ cơng suất, kiến trúc, quy hoạch…Trong dự án khả thi thường rất sơ sài, chưa được chuẩn mực.

ở một số nơi do cơ quan kiểm định thiết kế khơng đủ năng lực nên việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật – tổng dự tốn, chỉ thiên về phê duyệt tổng dự tốn, dẫn

đến chất lượng khơng đảm bảo.

Từ những tồn tại nêu trên dẫn đến cĩ những cơng trình xây dựng chưa đảm bảo

chất lượng, thậm chí cĩ những bộ phận cơng trình phải phá đi làm lại. Một số cơng

trình kể cả cơng trình trọng điểm Nhà nước khơng thực hiện đúng trình tự xây dựng

cơ bản, thí dụ: vừa khảo sát vừa thiết kế, vừa thi cơng hoặc chưa cĩ thiết kế kỹ thuật dược duyệt đã tiến hành thi cơng, những sai phạm đĩ đã phải trả giá, gây thiệt hại cho Nhà nước. Trình độ khảo sát chưa cao, thiết bị thi cơng cịn thiếu, lạc hậu chưa đáp

ứng với các cơng trình địi hỏi chất lượng cao. ở một số nơi chủ đầu tư, bản quản lý

dự án các cơng trình xây dựng cĩ nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, năng lực quản

lý yếu, khơng đủ trình độ chuyên mơn về xây dựng, dẫn đến lúng túng trong việc

triển khai dự án, quản lý chất lượng cơng trình cịn lỏng lẻo, gây thất thốt vốn của

Nhà nước.

-Vốn đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ, y tế xã hội cịn

ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát triển và nâng cao chất lượng phục vụ các ngành này.

-Thực hiện cơ cấu vốn đầu tư theo vùng và lãnh thổ cịn mang tính dàn trải, chưa chú trọng tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng đồng bằng sơng Hồng,

vùng duyên hải miền Trung, vùng Đơng Nam Bộ giai đoạn 1996-2000 khơng tăng mà

cịn giảm sút so với mức đầu tư của giai đoạn 1991-1995 (xem bảng dưới đây)

T trng đầu tư trong tng vn đầu tư phát trin tồn xã hi Giai đon 1991-1995 Giai đon 1996-2000 Vùng đồng bằng sơng Hồng Vùng duyên hải miền Trung Vùng Đơng Nam Bộ 26.9% 11.9% 28.3% 25.5% 11.6% 28.0%

Việc chuẩn bị các dự án đầu tư nhìn chung cịn chậm, chất lượng của các dự án

đầu tư chưa cao. cĩ nhiều dự án lập sơ sài, cịn thiếu hoặc tính tốn sai nhiều nội dung của một dự án đầu tư, căn cứ lập thiếu vững chắc, đặt biệt là các vấn đề liên quan đến thị trường, giá cả sản phẩm, thiết bị cơng nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu hao nguyên vật liệu, xuất vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư, hiệu quả kinh tế, khả năng thu hồi vốn, và chưa xuất phát từ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành, địa phương và lãnh thổ, nhiều dự án khâu chuẩn bị cịn chậm vượt quá thời hạn quy định, ảnh hưởng tới thời hạn triển khai thực hiện dự án làm giảm cơ hội đầu tư.

Người cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư cĩ lúc quyết định đầu tư vội vàng, khi

chưa cĩ đầy đủ ý kiến của các ngành cĩ liên quan. Ví dụ chưa cĩ ý kiến của các nhà

khoa học và cơng nghệ về thiết bị, của quỹ hỗ trợ phát triển về phương án tài chính, phương án trả nợ đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, dẫn đến dự án đầu tư cĩ trình độ cơng nghệ thấp, chất lượng sản phẩm kém, giá thành cao, khĩ tiêu thụ, hiệu quả kinh tế thấp, thậm chí khĩ thu hồi vốn.

Phần lớn các dự án thuộc chương trình như đánh cá xa bờ, mía đường, cơ khí

quả đạt được, chưa chú ý đến tính đồng bộ của từng dự án, cũng như từng chương

trình. Do vậy khi đầu tư xong dự án phát huy hiệu quả kém, hầu hết các chủ đầu tư

khơng trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký, buộc Nhà nước phải tiếp tục xử lý nhiều

biện pháp tài chính, tín dụng để giúp doanh nghiệp tháo gỡ khĩ khăn như giảm thuế,

giảm lãi vốn vay, khoanh nợ hoặc kéo dài thời gian trả nợ.

Nhìn chung các chủ đầu tư là doanh nghiệp Nhà nước và cơ quan chủ quản vẫn

cịn mang nặng tư tưởng bao cấp, vẫn coi tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là

nguồn vốn bao cấp, khơng tính tốn hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của các dự án vay vốn đầu tư của Nhà nước.

Thủ tục đầu tư đối với kinh tế tư nhân, tổ chức kinh tế khơng phải doanh nghiệp Nhà nước sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước chưa được quy định rõ ràng, cản trở các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ

của Nhà nước.

Việc triển khai thực hiện các bước tiếp theo sau khi dự án được cấp cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư như: Lập và phê duyệt thiết kế, tổng dự tốn, cơng tác đấu thầu, đền bù và giải phĩng mặt bằng nhìn chung cịn rất chậm, làm chậm thời gian

thực hiện đầu tư, chậm đưa dự án vào khai thác cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu

quả đầu tư , giảm tính thời cơ của dự án. Sau khi dự án được đầu tư xong, việc quyết

tốn cũng khơng được các cấp các ngành thực hiện nghiêm chỉnh, thiếu cơ sở để tính

tốn và phân bổ giá trị TSCĐ mới tăng trong giá thành sản phẩm.

Tĩm lại: Trong cơng tác huy động, quản lý và sử dụng vốn đầu tư phát triển tồn

xã hội giai đoạn 1996-2000 đã bộc lộ ra nhiều tồn tại yếu kém thể hiện ở cả khâu

hồn thiện cơ chế chính sách và biện pháp huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển

tồn xã hội trong nước, cũng như của các nhà đầu tư nước ngồi, của các thành phần

kinh tế, nhất là trong khu vực dân cư, làm cho tiềm năng huy động chưa cao, mà nhu

cầu vốn cho đầu tư phát triển của đất nước lúc nào cũng khan hiếm.

Việc sử dụng vốn đầu tư phát triển nhiều nơi, nhiều lúc chưa phù hợp, chưa tập trung, chưa phát huy được hiệu quả cao nhất của đồng vốn đầu tư. Đầu tư vào các

ngành kinh tế, cũng như vào các vùng lãnh thổ nhiều cơng trình, nhiều dự án chưa hợp lý, chưa thoả đáng, gây lãng phí vốn đầu tư.

Cơng tác quản lý các nguồn vốn đầu tư ở một số địa phương, ở một số ngành,

một số cơng trình cịn lỏng lẻo, cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt khơng làm đến

nơi, đến chốn và khơng kịp thời gây thất thốt khơng ít vốn đầu tư của Nhà nước.

3.Kiến nghị định hướng v các gii pháp nâng cao hiu qu vn đầu tư phát trin Vit Nam hin nay.

Để khắc phục tình trạng yếu kém trong việc huy động, quản lý vốn đầu tư phát

triển nêu trên nhằm huy động, sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển đạt hiệu quả

cao nhất trong những năm tới, chúng ta cần phải:

Tiếp tục hồn thiện đồng bộ cơ chế, chính sách, hệ thống văn bản pháp quy phải chặt chẽ, đầy đủ, xác định rõ các chức trách, quyền hạn của các cấp, các ngành, từ

trung ương đến địa phương trong việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn

đầu tư phát triển tồn xã hội.

Triển khai thực hiện tốt các luật doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư trong nướcđể huy động tối đa các nguồn vốn trong dân cư.

Đơn giản hố các thủ tục hành chính, giải quyết nhanh gọn, giảm bớt các phiền

hà, trùng chéo của các cơ quan chức năng, của các cấp các ngành về thực hiện cơng

tác đầu tư, nhằm cải thiện mơi trường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi.

Phải nâng cao chất lượng các dự án đầu tư, cơng tác thẩm định, kiểm tra, kiểm

sốt và giám sát đầu tư nhằm làm cho các dự án đầu tư thực hiện cĩ hiệu quả cao. Phải kết hợp chặt chẽ cơng tác quy hoạch phát triển đầu tư giữa các bộ ngành,

địa phuơng và vùng lãnh thổ. Thực hiện cĩ hiệu quả lồng ghép các chương trình dự

án trên địa bàn, tránh trùng lặp lãng phí.

Điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư cho giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ, tăng tỷ trọng vốn đầu tư cho các vùng kinh tế trọng điểm, để

khai thác được các thế mạnh của vùng này và làm đầu tầu để thúc đẩy sự phát triển

Phải cĩ chính sách đào tạo nâng cao năng lực quản lý đối với những cán bộ

thuộc ban quản lý dự án lớn, nhằm quản lý và sử dụng vốn đầu tư phát triển cĩ hiệu quả kinh tế cao nhất.

Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư, từng bước nâng hiệu quả kinh

tế của các dự án, các ngành các cấp cần quan tâm chỉ đạo một cách sát sao, cụ thể và

đồng bộ các vấn đề cĩ liên quan để khắc phục dần các vấn đề cịn yếu kém trong lĩnh vực đầu tư từ khâu quy hoạch, chuẩn bị dự án, thẩm định và quyết định đầu tư, đến việc phân phối bố trí vốn đầu tư cho từng dự án, tổ chức đấu thầu, giải phĩng mặt bằng, tổ chức thực hiện dự án, quản lý vốn đầu tư và quyết tốn các dự án đầu tư

hồn thành, tổ chức quản lý khai thác dự án đầu tư v..v.

Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau đây:

Phải nâng cao chất lượng cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư, xác định rõ

trách nhiệm của các cơ quan chủ dự án, cơng ty tư vấn, người cĩ thẩm quyền quyết

định dự án đầu tư. nội dung báo cáo khả thi nhất thiết phải đảm bảo đầy đủ theo quy

định. Người cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư khơng nên phê duyệt dự án khi dự án

chưa được thành lập và thẩm định theo đúng quy định.

Thủ tục đầu tư đối với cac doanh nghiệp ngồi quốc doanh cĩ sử dụng vốn tín

dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cần phải nghiên cứu để quy định rõ theo hướng tinh giảm tối đa các thủ tục hành chính khơng cần thiết. Nhà nước chỉ nên quản lý đối

với các dự án về mặt quy hoạch, đất đai và mơi truờng, cịn giao tồn bộ quyền hạn

và trách nhiệm cho chủ dự án đối với các vấn đề cĩ liên quan đến dự án. Để gĩp phần

tháo gỡ khĩ khăn cho các chủ dự án khơng phải là doanh nghiệp Nhà nước cĩ điều

kiện sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

Trong quá trình chuẩn bịđầu tư cũng như lựa chọn các dự án đầu tư phải hết sức lưu ý tính khả thi của dự án về mọi phương diện, đặc biệt là các vấn đề: cơng nghệ và thiết bị, nguồn vốn tham gia đầu tư phải đảm bảo để hồn thành tiến độ, nguồn cung

cấp nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm về chất lượng và giá cả. tính tốn kỹ

hiệu quảđầu tư và khả năng trả nợ.

Phải nâng cao chất lượng cơng tác kế hoạch đầu tư, đảm bảo cho các dự án thực hiện đúng quy định, và đảm bảo phù hợp với quy hoạch của ngành, địa phương và

Một phần của tài liệu Phân tích vốn đầu tư trực tiếp toàn xã hội thời kì 1996-2000 và dự đoán cho những năm gần đây (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)