Tình hình thực hiện các dự án đầu tư phát triển cơng nghiệp của

Một phần của tài liệu Vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp kinh tế vùng trọng điẻm Bắc bộ (Trang 55 - 57)

II. Thực trạng về đầu tư phát triển cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm

2.3.Tình hình thực hiện các dự án đầu tư phát triển cơng nghiệp của

2. Thực trạng đầu tư phát triển cơng nghiệp theo ngành cơng nghiệp chuyên mơn hố và theo địa phương

2.3.Tình hình thực hiện các dự án đầu tư phát triển cơng nghiệp của

vùng KTTĐ Bắc Bộ

Qua phân tích thực trạng về tình hình đầu tư phát triển cơng nghiệp theo ngành cơng nghiệp chuyên mơn hố và theo các tỉnh, thành phố trong vùng, chúng ta cĩ thể thấy được kết quảđầu tư phát triển cơng nghiệp của vùng KTTĐ

Bắc Bộ tương đối cao. Cĩ được kết quả như vậy là do quá trình thực hiện các dự án đầu tư cơng nghiệp cĩ hiệu quả.

Trong những năm qua (từ năm 2000 đến năm 2004), quá trình thực hiện dự án đầu tư phát triển cơng nghiệp đã đạt được một số kết quả sau:

2.3.1. Về cơng tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư

Đã tiến hành rà sốt các quy hoạch, các dự án đầu tưđể hạn chế trùng lắp, phân tán. Triển khai nhanh việc xây dựng quy hoạch các khu đơ thị mới, quy hoạch cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ, quy hoạch làng nghề, tập trung hồn thiện quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch cơ sở hạ tầng của các tỉnh trong vùng. Phối hợp với các Bộ nghiên cứu, hồn thiện các quy hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ.

2.3.2. Về triển khai thực hiện dự án đầu tư

Cơng tác chỉđạo điều hành thực hiện đã tập trung, cĩ trọng điểm hơn theo hướng tập trung, kiên quyết, dứt điểm, hiệu quả, cĩ mục tiêu cụ thể, trực tiếp, phân cơng rõ trách nhiệm, thời hạn của các đơn vị. Các Sở, ngành bước đầu thực hiện quy chế một cửa, giảm phiền hà và thủ tục hành chính cho chủđầu tư.

Các dự án được thẩm định và phê duyệt tăng lên đáng kể, đặc biệt trong năm 2004. Ví dụ, trong năm 2004 Hà Nội đã phê duyệt được 104/131 dự án

được thẩm định với tổng vốn đầu tư là 5.563,5 tỷ đồng (vốn ngân sách chiếm 56,7% , các nguồn vốn khác chiếm 43,3%); đã phê duyệt kế hoạch và kết quả đấu thầu của 187 gĩi thầu với tổng giá trị trúng thầu là 1.362,3 tỷđồng, trong đĩ cĩ 72,3% số gĩi thầu thực hiện đấu thầu rộng rãi, đã giảm 2,6% tương đương 36 tỷđồng tổng giá trị gĩi thầu (năm 2003 tỷ kệđấu thầu rộng rãi là 69,6% tổng số

gĩi thầu). Đây là tỷ lệđáng khích lệ nhằm hạn chế chỉ định thầu.

2.3.3. Một số mục tiêu đạt được trong quá trình thực hiện dự án đầu tư

Các cơng trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đạt khối lượng giải ngân 95% kế hoạch, trong đĩ các cơng trình trọng điểm cao hơn so với mức giải ngân chung (97%), đơng thời vùng đã chủ động tập trung chuẩn bị cho các dự án lớn vào năm 2005 đạt kết quả tốt.

Các dự án trong khu cơng nghiệp đạt được hiệu quả kinh tế xã lớn và thu hút thêm nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngồi.

Phát triền kinh tế ngoại thành: Thực hiện chủ trương chuyển đầu tư ra ngoại thành và ven nội, triển khai phân cấp đầu tư xây dựng cơ bản, năm 2004 vùng đã tập trung đầu tư phát triển cơng nghiệp cho các huyện ngoại thành với kinh phí tăng hơn 60% so với năm 2003.

Tuy nhiên trong cơng tác thực hiện dự án đầu tư phát triển cơng nghiệp một số hạn chế sau cần khắc phục:

• Chất lượng của một số dự án quy hoạch chưa cao. Việc bố trí vốn đầu tư

cịn dàn trải do đĩ nhiều dự án chưa rõ khả năng cân đối vốn trong khi nguồn vốn đầu tư hạn hẹp.

• Hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư chưa cao. trong đĩ cĩ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách. Một số cơng trình đã hồn thành nhưng hiệu quả khai thác cịn hạn chế .

• Nguồn vốn ngân sách cho đầu tư phát triển cơng nghiệp, nhất là các dự

án lớn cịn nhiều khĩ khăn cần được tập trung tháo gỡ. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trên là:

• Vùng đang trong quá trình đơ thị hố nhanh chĩng, nhu cầu đầu tư lớn trong khi nguồn vốn ngân sách cịn hạn hẹp.

• Một số chủ đầu tư chưa tập trung kiên quyết giải quyết những vấn đề

vướng mắc khi thực hiện dự án phải điều chỉnh giảm vốn đầu tư.

• Việc nắm thơng tin tình hình thực hiện và đi sâu phân tích hiệu quả trong

đầu tư của ngành cơng nghiệp, của các đơn vị thực hiện dự án trong vùng cịn hạn chế. Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ để nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý nhà nước vềđầu tư.

• Những vấn đề mới trong xu thế mở cưả như vấn đề hội nhập quốc tế và khu vực, hợp tác vùng KTTĐ, phát triển các ngành, các lĩnh vực mới,

đánh giá hiệu quảđầu tư... cần được tiếp tục quan tâm chỉ đạo trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp kinh tế vùng trọng điẻm Bắc bộ (Trang 55 - 57)