II. Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam
1. Tiềm năng của ngành thuỷ sản Việt Nam
1.4. Các dịch vụ của ngành
* Dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản: Bao gồm hệ thống sản xuất giống thuỷ sản nớc ngọt: Số cơ sở sản xuất cá giống nhân tạo toàn quốc hiện có 350 cơ sở, cung cấp một số lợng ổn định, hầu hết các loài cá nớc ngọt truyền thống, hàng năm các cơ sở này cung cấp trên 7,6 tỷ cá giống, cung cấp kịp thời vụ cho nhu cầu nuôi của cả nớc, tuy nhiên giá cá giống đặc biệt là các loại đặc sản còn cao, cha đảm bảo chất lợng giống đúng yêu cầu và cha đợc kiểm soát chặt chẽ; Hệ thống sản xuất tôm giống (chủ yếu là tôm sú): mạng lới sản xuất giống đã hình thành ở hầu hết các tỉnh ven biển. Cả nớc hiện có 2669 trại tôm giống, sản xuất khoảng 10tỷ tôm P15, bớc đầu đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu giống. Tuy nhiên, các cơ sở cha có đủ công nghệ hoàn chỉnh để sản xuất tôm sạch bệnh; Hệ thống sản xuất thức ăn: toàn quốc hiện nay có 40 cơ sở sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi tôm sú với tổng công suất 30.000 tấn/ năm. Thức ăn sản xuất, nhìn chung, cha đáp ứng nhu cầu về chất và số lợng, giá thành cao do chi phí đầu vào cha hợp lý. Một số mô hình nuôi bán thâm canh (nuôi tôm), thâm canh (nuôi cá lồng) còn phải nhập thức ăn nớc ngoài, gây lãng phí ngoại tệ.
* Dịch vụ hậu cần khai thác hải sản:
- Cơ khí đóng sửa tàu thuyền: Hiện có 702 cơ sở với năng lực đóng mới 4000 chiếc/năm các loại tàu vỏ gỗ từ 400 CV trở xuống và các loại tàu vỏ sắt từ 250 CV trở xuống; năng lực sửa chữa 8.000 chiếc/ năm. Công nghệ đóng mới tàu thuyền chủ yếu trên cả nớc là đóng vỏ gỗ, đóng mới vỏ sắt rất hạn chế, chỉ tập trung ở hai xí nghiệp cơ khí Hạ Long và cơ khí Nhà Bè. Sự phân bố các cơ sở trong cả nớc theo vùng lãnh thổ là : Miền Bắc có 7 cơ sở ;
Bắc trung bộ có 145 cơ sở; Nam Trung Bộ 385 cơ sở; Đông Nam Bộ 95 cơ sở và Tây Nam Bộ có 70 cơ sở .
- Cơ sở bến cảng cá: Tính đến năm 2000 số bến cảng cá đã và đang xây dựng có 70 cảng, trong đố 54 cảng thuộc vùng ven biển, 16 cảng trên tuyến đảo. Tổng chiều dài bến cảng là 4146 m. Số bến cảng cá đã đa vào sử dụng là 48 cảng. Hệ thống hạ tầng dịch vụ nh cung cấp nguyên liệu, nớc đá bảo quản, nớc sinh hoạt, dịch vụ sửa chữa tàu thuyền đều đợc xây dựng trên cảng. Một số cảng còn bố trí kho tàng bảo quản, nhà máy chế biến. Tuy nhiên, về tổng thể hệ thống cảng cá nớc ta cha hoàn thiện. Số cảng cá hiện có chủ yếu chỉ đảm ứng nhu cầu neo đậu của tàu thuyền, cha tạo đợc các cụm cảng cá trung tâm cho từng vùng, đặc biệt cha có cơ sở tránh và trú bão, các cơ sở cứu nạn cho tàu thuyền.
- Dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, hệ thống tiêu thụ sản phẩm: cơ sở dịch vụ sản xuất lới sợi bao bì hiện có 4 xí nghiệp sản xuất với năng lực sản xuất lới sợi 2000 tấn/ năm, 7400 tấn/ năm dịch vụ vật t. Dịch vụ cung cấp nguyên liệu và nớc đá bảo quản tuy cha có hệ thống cung cấp với quy mô lớn nhng năng lực phục vụ tơng đối tốt. Riêng việc cung cấp thiết bị phụ tùng máy tàu, dụng cụ hàng hải cha đợc quản lý theo hệ thống.
2.Sản lợng thuỷ sản xuất khẩu
Nguồn nguyên liệu cung cấp cho xuất khẩu chủ yếu từ hai nguồn chính là: từ nguồn khai thác hải sản và nguồn nuôi trồng thuỷ sản. Nhờ những lợi thế về tự nhiên nh: bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới, hệ sinh thái phong phú, năng suất cao và nhiều loại có giá trị kinh tế,…
Khai thác hải sản: vẫn luôn giữ vai trò quan trọng trong phát triển ngành
thuỷ sản. Gần đây, khai thác hải sản có những bớc phát triển sản lợng năm sau cao hơn năm trớc, góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Sản lợng khai thác hải sản Việt Nam không ngừng tăng, góp phần làm tăng sản lợng thuỷ sản giành cho xuất khẩu .
Cơ cấu sản phẩm khai thác hải sản cũng có nhiều thay đổi: ng
dân đã chú trọng khai thác những sản phẩm có giá trị kinh tế cao nh: tôm, mực, cá ngừ đại dơng, cá hồng....Mặt khác, việc sản xuất trên biển không còn quan tâm đến số lợng mà chủ yếu đến giá trị và chất lợng sản phẩm. Hiệu quả của
chuyến đi biển đợc tính bằng số lợng và giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu với những đối tợng khai thác chính là những loại hải sản có giá trị kinh tế cao.
Tổng sản lợng hải sản khai thác trong 10 năm gần đây tăng liên tục (khoảng 6,6%/ năm). Riêng giai đoạn 1991-1995 tăng với tốc độ 7,5%/năm; giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 9%/năm. Năm 2000 tổng sản lợng khai thác hải sản đạt 1.280.590 tấn. Sản lợng tăng theo đầu t và hạn chế bởi mức độ cạn kiệt. Cơ cấu sản phẩm theo các vùng lãnh thổ đợc trình bày ở bảng dới đây:
Bảng13: Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản theo vùng lãnh thổ năm 2000
Vùng Sản lợng % Bắc bộ 71500 5,6 Bắc Trung bộ 123980 9,7 Nam Trung bộ 361050 28,3 Đông Nam bộ 138830 11,0 Tây Nam bộ 582100 45,4 Cả nớc 1277460 100
Nguồn: qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành thuỷ sản đến năm 2010– Sản lợng khai thác hải sản tăng trong thời gian qua là nhờ có sự tăng c- ờng đầu t vào Chơng trình khai thác xa bờ.Năm 2000, ngành đã đầu t duy trì 79.017 tàu thuyền máy (tăng gấp 10517 chiếc so với năm 1996), với tổng công suất 3,1 triệu CV (tăng 5,3 lần so với 1996), số lợng tàu đánh bắt xa bờ đã có 5.896 chiếc với công suất khoảng 1 triệu CV, tăng 332 chiếc so với 1999, chứng tỏ xu hớng đầu t của ngành đã chú trọng đóng tàu có công suất lớn để khai thác hải sản ở các ng trờng xa bờ. Bên cạnh đó,sản lợng khai thác hải sản tăng trong thời gian qua còn do các thành phần kinh tế đã tích cực tham gia vào chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ : đến nay có 452 Hợp tác xã khai thác hải sản với 15.650 xã viên và 1875 tàu, có 5542 tập đoàn và tổ hợp tác đánh cá. Ng dân đã dần nắm bắt đợc ng trờng, kỹ thuật khai thác nên tỷ lệ sản phẩm đa vào xuất khẩu tăng 15% so với năm 1999. Ngoài ra công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản còn đã dợc tăng cờng, tàu kiểm ng đã đợc đầu t trang bị cho tất cả các tỉnh ven biển từ TW đến địa phơng, cơ sở đã triển khai mạnh mẽ việc thực hiện Pháp Lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và Chỉ thị 01/1998/CT-TTg của Thủ Tớng Chính Phủ.
Bảng 14: Tổng sản lợng, giá trị xuất khẩu Năm Chỉ tiêu 1991 1995 %so năm 1991 2000 %so năm 1995 %so năm 1991 Tổng SLTS (1.000tấn) 1.060 1.414 133 2003,7 142 189 Giá trị XKTS (triệu USD) 262 550 212 1402,17 255 535 Giá trị tổng SLTS (tỷ.đ) 9.400 14.700 156 20.198 137 215
Nguồn: Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội ngành thuỷ sản đến năm 2010
Về sản lợng thuỷ sản tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1991- 1995 là 8,25%, giai đoạn 1995-2000: 11%, giai đoạn 1991-2000: 22%.
Về giá trị xuất khẩu tăng binhg quân hngf năm giai đoạn 1991-1995 là 28%, giai đoạn 1995-2000: 39%, giai đoạn 1991-2000: 109%.
Tỷ trọng GDP của ngành thuỷ sản trong tổng GDP toàn quốc giai đoạn 1995-2000 khoảng 3%. Riêng GDP thuỷ sản trong tổng GDP các tỉnh duyên hải miền Trung là 7% và đồng băng sông Cửu Long là 8%. GDP toàn ngành thuỷ sản năm 1995 đạt 6.664 tỷ VNĐ, năm 2000 đã đạt tới 13.538 tỷ VNĐ.
Tổng giá trị sản lợng thuỷ sản tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1991- 1995 là 13%, giai đoạn 1995-2000: 9%, giai đoạn 1991-2000: 29%.
Thành tựu đã đạt đợc đang tạo ra những điều kiện cho ngành thuỷ sản phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tuy nhiên, sản lợng khai thác hải sản không thể tăng kịp với tốc độ phát triển của nhu cầu tiêu dùng do khai thác hải sản bị hạn chế bởi mức độ cạn kiệt và yêu cầu bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Vì vậy, để góp phần giải quyết nguồn nguyên liệu ổn định, chất lợng cao cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, bên cạnh phát triển khai thác ngoài khơi, phải kết hợp nuôi trồng thuỷ sản.
Bảng 15 : Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng
Năm Tổng số (tấn) Chỉ số phát triển (năm trớc=100)-%
1990 162076 98,3 1991 168104 103,7 1992 172899 102,9 1993 188061 108,8 1994 344084 183,0 1995 389069 113,1 1996 423038 108,7 1997 414593 98,0 1998 425031 102,5 1999 480767 113,1 2000 525555 109,3
Nguồn: Niên giám thống kê 2000
Cùng với việc tăng cờng đầu t cho các phơng tiện khai thác, nghề nuôi trồng thuỷ sản cũng tiếp tục phát triển mạnh theo hớng tăng sản lợng, ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học trong chọn và lai giống đi đôi với Công nghiệp hoá sản xuất thức ăn. Thực hiện Nghị Định 773/QĐ-TTg ngày 21/12/1994 của Thủ tớng Chính Phủ về việc khai thác, sử dụng đất hoang hoá, bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nớc ở vùng đồng bằng, diện tích đa vào nuôi trồng thuỷ sản
Trong nhiều năm qua, nhờ diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng, nên sản l- ợng nuôi trồng thuỷ sản tăng lên đáng kể. Từ năm 1995, diện tích nuôi trồng thuỷ sản chỉ có 585.000 ha thì năm 2000 tăng lên là 652.000 ha (trong đó có 251.000 ha diện tích nuôi tôm sú). Do đó, đã cung cấp đáng kể cho nhu cầu sản lợng thuỷ sản dành cho xuất khẩu.
Sản lợng thuỷ sản xuất khẩu theo từng nhóm mặt hàng thay đổi rõ rệt :
Sản lợng tôm đông lạnh xuất khẩu tăng đều năm 2000 sản lợng tôm
đông lạnh xuất khẩu giảm còn 66.704 tấn, nhng kim ngạch mặt hàng này tăng trởng với tốc độ nhanh nhất.
Sản lợng mực đông lạnh xuất khẩu cũng tăng đều, từ 11.300 tấn
(năm 1995) tăng lên đạt 21.241 tấn, mức tăng trởng bình quân hàng năm mực đông lạnh giai đoạn 1995-2000 đạt 13,45%.
Sản lợng cá đông lạnh xuất khẩu năm 2000 là 56.052 tấn. Sản lợng mực khô xuất khẩu đạt mức tăng trởng cao nhất trong tất cả
các mặt hàng xuất khẩu, năm 2000 sản lợng mực khô xuất khẩu tăng lên là 26.424 tấn.
Sản lợng thuỷ sản giành cho xuất khẩu theo nhóm mặt hàng cho thấy : Việt Nam chủ yếu vẫn xuất khẩu tôm, cá, và mực. Trong đó, tôm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lợng thuỷ sản giành cho xuất khẩu (khoảng 30-55%). Tuy nhiên, những năm gần đây sản lợng mực khô đang tăng nhanh, đặc biệt là vào năm 2000. Nhìn chung, sản lợng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam tăng là nhờ xuất khẩu những sản phẩm trên.
Vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới, Việt Nam cần tăng sản lợng thuỷ sản xuất khẩu, muốn vậy cần phải đầu t nhiều hơn nữa cho nâng cấp và đóng mới tàu phù hợp với khai thác ngoài khơi, chống thất thu sau thu hoạch và bảo quản tốt hơn sản lợng khai thác đợc nhằm tăng sản lợng khai thác hải sản. Bên cạnh đó phải phát triển diện tích và phơng thức nuôi trồng thuỷ sản nhằm tăng nhanh sản lợng nuôi trồng thuỷ sản, chú ý phát triển nuôi trồng những loại có giá trị và những loại mà thị trờng cần nh tôm, cá, nhuyễn thể...