IV.1 Những nhân tố khách quan:
• Thứ nhất:
Do việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê cha đợc thực hiện nghiêm túc ở các doanh nghiệp nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Việc hoạch toán của cá doanh nghiệp nhiều khi không đúng thực chất và cha có chế độ kiểm toán bắt buộc nên khó đánh giá thực trạng khả năng tài chính, tình hình thanh toán, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác việc hoạch toán không đợc cập nhật, doanh nghiệp chỉ có cân đối tài khoản hoặc lập quyết toán theo tháng, quý, thậm chí 6 tháng một lần nên số liệu cung cấp cho ngân hàng không kịp thời. Trung tâm CIC ngân hàng Nhà n- ớc lấy số liệutừ các bảng cân đối tài khoản, bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp do ngân hàng cung cấp thờng bị chậm và cũng không chính xác.
Việt Nam cha có một con số thống kê những tiêu chuẩn chung của ngành. Đây là những chỉ tiêu kinh tế, tài chính kỹ thuật quan trọng đợc tổng kết qua hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Qua các chỉ tiêu đó, ngân hàngcó đợc cơ sở để đánh giá năng lực trình độ thực sự của doanh nghiệp - chủ đầu t và đánh giá hiệu quả thực sự của dự án hay loại trừ những dự án không hiệu quả. Bên cạnh đó, số liệu nêu trong báo cáo khả thi hoặc luận chứng kinh tế kỹ thuật còn thiếu chính xác. Trong đó các con số dự kiến về cân đối thu chi, về khả năng tiêu thụ thờng là ớc tính, cha mang tínhkhoa học cao. Từ kết quả đó những chỉ tiêu NPV, IRR, điểm hòa vốn và mốc để so sánh các chỉ tiêu đó cũng cha chuẩn xác
Việc tổng hợp thông tin, đánh giá, xếp loại doanh nghiệp cha có cơ quan nào chính thức thực hiện. Mặt khác cha có một khuynh hớng chung về tiêu chuẩn, về ph- ơng pháp phân loại doanh nghiệp. Có tình trạng cùng một doanh nghiệp nhng chủ đầu t xếp họ loại A, ngân hàng thơng mại xếp họ loại B, ngân hàng ngoại thơng xếp họ loại C...
• Th hai:
Hệ thống các công ty, cơ quan t vấn về thẩm định dự án nhất là phơng diện thị tr- ờng, kỹ thuật còn rất ít, cha phát triển mạnh để các ngân hàng thơng mại thuê để xem xét một số mặt liên quan đến dự án. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp mua phải thiết bị công nghệ lạc hậu của nớc ngoài hoặc không phù hợp với yêu cầu của dự án.
• Thứ ba:
Định hớng qui hoạch phát triển kinh tế từng ngành, từng vùng, từng địa phơng, từng tổng công ty cha cụ thể, rõ ràng. Hoặc chủ trơng của các ngành hữu quan không thống nhất dẫn đến khó khăn cho công tác xây dựng các dự án, thẩm định dự án, cũng nh các quyết định của ngân hàng.
• thứ t:
Đa số các doanh nghiệp Việt Nam cha có đủ điều kiện vay vốn, dự án cha đủ tiêu chuẩn để đợc đầu t vốn cho nên việc thẩm định và đa ra quyết định cho vay hay không cho vay là rất khó khăn.
Nhiều doanh nghiệp cha minh chứng đợc năng lực sản xuất tốt, tài chính lành mạnh để có đủ điều kiện vay vốn hay không, nhất là điều kiện vốn tự có để tham gia vào dự án. Thông thờng, chủ đầu t chỉ có vốn tự có tham gia bằng đất đai, nhà xởng có
sẵn. Họ cố tình đa giá lên cao cho đủ phần vốn tham gia chiếm 30% tổng chi phí dự án. Tuy nhiên ở đây ta cũng cần thấy rằng công tác công chứng cha thật nghiêm minh.
Một số dự án xin vay vốn chỉ nhằm xây dựng một phần trong tổng thể phát triển của dự án hoặc doanh nghiệp xin vay để mua thiết bị lẻ trong dây chuyền sản xuất...
Nh vậy, việc tính toán hiệu quả kinh tế của dự án hết sức khó khăn và thờng là tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận chung của cả dây chuyền đầu t của toàn doanh nghiệp.
VI.2. Những nhân tố chủ quan:
• Nhận thức về thẩm định tài chính:
Tầm quan trọng, vị trí của thẩm định dự án về mặttài chính cha đợc đánh giá đúng mức. Nhiều khi trong hoạt động thẩm định dự án còn quá chú trọng đến mặt pháp lý, kỹ thuật, công nghệ, xã hội mà xem nhẹ phần thẩm định tài chính có đợc hiệu quả hay không. Việc thẩm định tất cả các mặt của dự án là hết sức quan trọng nhng đối với một ngân hàng thơng mại, đặc biệt đối với các dự án cho lĩnh vực kinh doanh thì hiệu quả tài chính là điểm cốt lõi để đánh giávà lựa chọn dự án.
Về phơng pháp thẩm định tài chính đầu t tại ngân hàng, các chỉ tiêu tài chính cha đợc chú trọng, đặc biệt các chỉ tiêu liên quan đến giá trị thời gian của tiền cha đợc hiểu một cách đầy đủ và cha đợc áp dụng rộng rãi trong hoạt động thẩm định.
• Cán bộ
Đội ngũ cán bộ thẩm định tại ngân hàng còn thiếu, cha đáp ứng đầy đủ đòi hỏi của công việc. Tại một số chi nhánh cha có cán bộ thẩm định chuyên trách về dự án, còn thiếu những kiến thức tổng quát về thị trờng, về dự án, về chế độ kiểm toán, tài chính mới đợc bổ sung, sửa đổi. Ngoài ra ngân hàng cha có chơng trình đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ thẩm định một cách tổng thể và cơ bản. Việc đào tạo hiện nay mới chỉ dựa trên hình thức tập huấn hoặc tự đào tạo.
• Hoạt động tổ chức:
Các văn bản, quy chế qui định cha rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của từng cấp, từng cán bộ thẩm định; thiếu sự kiểm tra giám sát. Hoạt động điều hành đôi lúc cha chặt chẽ. Chế độ khen thởng, đãi ngộ với cán bộ công tác tốt cha đợc quan tâm đúng mức để khuyến khích họ làm việc có hiệu quả hơn.
• Thông tin, trang thiết bị
Phơng pháp lu trữ thông tin cha tiện trong việc tra cứu và tốn nhiều thời gian. Nguồn cung cấp thông tin còn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn phơng tiện thông tin đại chúng hoặc lấy từ một số cán bộ ngành có liên quan do vậy chất lợng thông tin cha cao, cha đủ. Các phần mềm tin học chuyên dụng cho việc dự báo, tính toán, phân tích công việc thẩm định cha đợc nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi.
Chơng III
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩmđịnh hiệu quả dự án đầu t tại Ngân hàng Ngoại thơng định hiệu quả dự án đầu t tại Ngân hàng Ngoại thơng