Đầu t cho công tác tiếp thi bán hàng

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thep Việt nam (Trang 48 - 54)

II/ Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty thép Việt

2/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty thép

2.4/ Đầu t cho công tác tiếp thi bán hàng

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng không thể thiếu các hoạt động Marketing. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển thì phải nắm vững những kiến thức và kỹ năng của hoạt đông Marketing, đó là hỗn hợp Marketing hay gọi là Marketing mix. Nó bao gồm chiến lợc sản phẩm, chiến l- ợc phân phối, chiến lợc giá và chiến lợc chiêu thị. Trong đó chiến lợc chiêu thị

dùng. Hoạt động chiêu thị bao gồm bốn yếu tố: quảng cáo, bán hàng trực tiếp, khuyến mãi và quan hệ công chúng. Mỗi yếu tố đều có những vai trò đặc trng riêng nhng chủng luôn đợc kết hợp lại trong một nỗ lực ngằm thông báo cho ngời về sự có mặt của những sản phẩm, thuyết phục ngời tiêu dùng về những đặc tính nổi bật của sản phẩm so với các sản phẩm cạnh tranh và nhắc nhở họ tiêu dùng những sản phẩm đó. Một chiến lợc chiêu thị hợp lý bao giờ cũng mang lại cho doanh nghiệp những thuận lợi cơ bản, giúp gia tăng doanh số, sự a thích và trung thành với nhãn hiệu, tạo ra hình ảnh thuận lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh.

Xuất phát từ vai trò quan trọng đó, đầu t cho hoạt động chiêu thị (quảng cáo, bán hàng, khuyến mại...) là hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp trong thời đại kinh tế thị trờng hiện nay. Quan tâm đầu t đúng mức có trọng tâm cho công tác này là cách để doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác trên cùng một thị trờng .

Trong thời gian qua, Tổng công ty thép Việt Nam đầu t cho khối thơng mại 30 tỷ đồng chiếm 4.8% tổng vốn đầu t. Mạng lới tiêu thụ của Tổng công ty đợc mở rộng ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Trong đó Hà Nội có 2 đơn vị, Thành phố Hồ Chí Minh có 2 đơn vị, Đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh mỗi nơi có1đơn vị. Bên cạnh đó, các đơn vị sản xuất của Tổng công ty còn mở thêm các đại lý, chi nhánh bán lẻ ở các nơi đặt cơ sở sản xuất.

Để bán đợc nhiều hàng, các đơn vị sản xuất đều có chính sách bán hàng trả chậm, có khuyến mãi, chịu tiền cớc vận chuyến, trích chiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc từng thời kỳ và phụ thuộc vào số lợng lô hàng của một lần tiêu thụ. Mức chiết khấu của hầu hết các nhà máy nằm trong khoảng từ 1-2% giá trị lô hàng( Từ 20.000-50.000 đ/tấn).

Để ngời tiêu dùng tiếp cận và biết đến sản phẩm của Tổng công ty, trong thời gian qua tổng công ty đã chú trọng đầu t cho công tác quảng cáo nh tham gia hội chợ, quảng cáo trên truyền hình, trên mạng Internet...

Mặc dù cũng đã có quan tâm đầu t cho lĩnh vực này nhng nhìn chung mạng lới bán hàng của Tổng công ty còn cha đợc rộng khắp, phơng thức thanh toán kém linh hoạt,các hoạt động quảng cáo còn thua xa so với các liên doanh và các đối thủ cạnh tranh khác.

Nếu nh trong thời gian tới Tổng công ty không chú trọng dến công tác đầu t cho quảng cáo,bán hàng,không tìm cách để thu hút thêm khách hàng mới mở rộng thị trờng tiêu thụ mà lại trông chờ ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nớc thì Tổng công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Sức cạnh tranh theo đó sẽ bị giảm xuống rất nhiều.

Tóm lại, trong tình hình mới hiện nay Tổng công ty thép Việt Nam cũng đã có những bớc chuyển mình đáng kể. Sức cạnh tranh của Tổng công ty mặc dù còn yếu hơn so với các đon vị khác trong ngành nhng với sự cố gắng của cán bộ, công nhân viên trong Tổng công ty hy vọng rằng Tổng công ty thép Việt Nam sẽ vững bớc đi lên, khẳng định vị thế chủ lực của mình trong ngành thép

3/ Đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh ở các đơn vị chủ lực của Tổng công ty

3.1/Công ty gang thép Thái Nguyên:

Thời kỳ bao cấp và những năm đầu đổi mới, công ty gang thép Thái Nguyên luôn là đơn vị dẫn đầu của Tổng công ty về đầu t, sản lợng, tiêu thụ. Nhng từ những năm 1995 trở lại đây do những nguyên nhân khách quan và chủ quan mà công ty đã gặp phải không ít những khó khăn. Tổng vốn đầu t thời kỳ này chỉ đạt hơn 100 tỷ. Hầu hết các dự án đầu t của công ty ở thời kỳ này đều tập trung vào đầu t mở rộng, cải tạo và nâng cấp thiết bị trên cơ sở máy móc hiện có nh:

Dự án cải tạo lò luyện than cốc với số vốn 13.641 triêu đồng có công suất 120.000 tấn/năm. Song do thiếu than cốc và thiết bị lò cũ nên sản lợng than cốc tối đa chỉ đạt 110.000 tấn/năm và tối thiểu20.000 tấn/năm.

Dự án sản xuất thép dây của nhà máy Lu Xá với tổng vốn 32.684 triệu đồng, đạt công suất 65.000 tấn/năm.

Dự án mở rộng công ty gang thép Thái Nguyên giai đoạn I(2001-2002) với sự trợ giúp của Trung Quốc với tổng vốn đầu t khoảng 30 triệu USD, đa công suất sản xuất phôi thép lên 240.000 tấn/năm, công suất cán thép lên 220.000 tấn/năm.

Trong thời gian tới (2003-2005) ,dự án đầu t chiều sâu, cải tạo và mở rộng công ty gang thép Thái Nguyên sẽ tiếp tục đợc triển khai với tổng vốn đầu t ớc tính khoảng 150 triệu USD. Sau khi hoàn thành dự án này sẽ đa công suất

lên 500.000 tấn/năm cả luyện và cán, tự túc hoàn toàn về phôi cho thép cán và đầu t sản xuất thép chất lợng cao

Mặc dù đã chú trọng đẩy mạnh công tác đầu t nhằm nâng cao chất lợng và mở rộng cơ cấu sản phẩm nhng do gặp khó khăn trong vấn đề về vốn đầu t nên kết quả sản xuất của công ty Gang thép Thái Nguyên thời kỳ này cũng có nhiều biến động.

Bảng 7: Kết quả sản xuất và tiêu thụ thép của công ty gang thép Thái Nguyên thời kỳ 1998-2001

Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1.GTSX công nghiệp (Tr.đ) 708.031 565.635 755.513 948.848 2.Sản lợng thép cán (tấn) 163.286 146.203 166.374 235.239 3.Sản lợng phôi tự sản xuất (tấn) 94.126 82.085 85.732 107.371 4.Lợng thép cán tiêu thụ (tấn) 162.690 153.089 170.621 233.790

Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh thời kỳ 1998-2001,VSC

Trong ba năm liền1998-2000, công ty đã gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn này một phần là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á (1997) làm cho sức mua trên thị trờng giảm sút và còn do một nguyên nhân nữa quan trọng hơn đó là sự yếu kém trong công tác quản lý, trình độ máy móc thiết bị lạc hậu vẫn tồn tại trong công ty. Điều này đã làm cho giá trị sản xuất công nghiệp và sản lợng đều giảm mạnh.

Nhng trong năm 2001 công ty gang thép Thái Nguyên đã bắt đầu có những tín hiệu mới. Sản lợng thép cán sản xuất là 235.239 tấn, đạt130,7% kế hoạch và tăng 42,5% so với năm 2000. Tiêu thụ 233.790 tấn, đạt129,9% kế hoạch và tăng 37% so với năm 2000. Đây cũng là năm công ty đạt sản lợng cao nhất so với các năm trớc đây. Hy vọng rằng trong vài năm tới, công ty gang thép Thái Nguyên sẽ nâng dần sản lợng và doanh thu, xứng đáng là đơn vị chủ lực của Tổng công ty thép Việt Nam .

3.2/Công ty thép Miền Nam:

Công ty thép Miền nam là công ty lớn thứ hai sau gang thép Thái Nguyên, đợc thành lập sau khi đất nớc hoàn toàn thống nhất. Hiện nay công ty thép Miền nam là công ty có vốn đầu t thực hiện và tài sản lớn nhất trong Tổng công ty thép Việt Nam .

Công ty thép Miền Nam có tổng vốn đầu t lớn hơn công ty gang thép Thái Nguyên và công ty thép Đà Nẵng.

Một số hạng mục công trình đầu t của công ty trong thời kỳ này là :

Mua và lắp đặt máy cán liên tục công suất 120.000 tấn/năm ở nhà máy thép Nhà Bè và máy đúc liên tục 70.000 tấn/năm.

Mua và lắp đặt máy cán liên tục công suất 150.000 tấn/năm ở nhà máy thép Biên Hoà với tổng vốn 63.129 triệu đồng, nâng công suất của nhà máy lên hơn 200.000 tấn/năm.

Lắp đặt một lò điện 20 tấn/mẻ, máy biến áp 12.500KVA với thiết bị của Trung Quốc tơng đối hiện đại ở nhà máy thép Biên Hoà.

Mua và lắp đặt dây chuyền cán thép thanh công suất120.000 tấn /năm ở nhà máy thép Thủ Đức với công nghệ tự động hoá và hiện đại.

Nói chung hầu hết các dự án đầu t trong giai đoạn này đều là đầu t chiều sâu hoạc đầu t mới vơí trình độ ở mức tiên tiến đã tạo ra năng lực sản xuất thép cán khoảng 460.000 tấn/năm. Hiện nay, công ty thép miền Nam là đơn vị đóng góp nhiều nhất về giá trị sản xuất và sản lợng thép tiêu thụ trong Tổng công ty.

Bảng 8 : Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty thép Miền nam thời kỳ 1998-2001 Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1. GTSX công nghiệp(Tr.đ) 1101830 1129902 1237528 1426632 2.Sản lợng thép cán (tấn) 284938 291232 321839 375125 3.Sản lợng phôi thép (tấn ) 204938 216174 209411 201297

4.Sản lợng thép tiêu thụ (tấn) 275497 288665 320653 349479

Nguồn: Báo cáo kêt quả sản xuất kinh doanh thời kỳ 1998-2001, VSC Giá trị sản xuất công nghiệp của công ty nhìn chung là cao, chiếm hơn 50% gía trị sản xuất công nghiệp của Tổng công ty.

Số lợng thép tiêu thụ đợc của công ty cũng khá cao, với tốc độ trung bình khoảng 60,35% năm. Nh vậy mặc dù cũng chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 nhng công ty ít chịu sức ép hơn so với công ty gang thép Thái Nguyên. Giá trị sản xuất công nghiệp, sản lợng thép sản xuất cũng nh số thép tiêu thụ đợc vẫn tăng cả về tuyệt đối lẫn tơng đối. Điều này đã chứng tỏ năng lực của công ty, chứng tỏ khả năng cạnh tranh và khả năng đứng vững trớc những biến động thị trờng của công ty.

Có thể khẳng định rằng công ty thép Miền Nam là một đơn vị có sức cạnh tranh tốt nhất của Tổng công ty. Các nhà máy của công ty đợc đặt ở các vị trí thuận lợi, giao thông đi lại dễ dàng. Thêm vào đó công ty là một đơn vị mà đã thích ứng đợc với cơ chế thị truờng một cách nhanh nhất, năng động sáng tạo trong quản lý,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Máy móc thiết bị của công ty tyu là lạc hậu so với thế giới nhng trong tổng công ty thì lại là loại tiên tiến nhất.

Trong thời gian tới công ty cần phải biết phát huy những lợi thế có sẵn, tiến hành đầu t theo chiều sâu nhiều hơn để hiện đại hoá MMTB, đuổi kịp trình độ máy móc thiết bị của các nớc trên thế giới, chú trọng đầu t nghiên cứu thị tr- ờng trong và ngoài nớc để nâng cao năng lực cạnh tranh và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong Tổng công ty.

3.3/Công ty thép Đà Nẵng:

Công ty thép Đà Nẵng là một đơn vị thành viên của Tổng công ty thép Việt Nam, trong thời gian qua cũng đã cố gắng nỗ lực hết mình để hoàn thành nhiệm vụ mà Tổng công ty giao phó. Trong thời gian qua, công ty đã tiến hành rất nhiều các dự án đầu t theo chiều sâu nhằm cải tạo, nâng cấp các cơ sở sản xuất thép hiện có, đồng bộ hoá khâu sản xuất phôi và cán thép, phấn đấu đa công suất lên120-150 nghìn tấn/năm để đáp ứng đợc nhu cầu tại chỗ. Cùng với

đầu t theo chiều sâu cho sản xuất thép, công ty còn chú trọng đầu t theo chiều sâu, cải tạo nâng cấp các cơ sở sản xuất hợp kim sắt (Ferro), sản xuất gạch chịu lửu, vôi cho luyện thép... nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Nhng nhìn chung thì giá trị sản xuất công nghiệp cũng nh sản lợng thép cán là thấp hơn so với công ty thép Thái Nguyên và công ty thép Miền Nam.

Trong năm 2000, công ty sản xuất 25.190 tấn thép cán, đạt 100,7% kế hoạch năm và tăng 25% so với năm 1999. Tiêu thụ 25.000 tấn, đạt 100% kế hoạch năm và tăng 20% so với năm 1999.

Trong năm 2001, công ty thép Đà Nẵng sản xuất 29.600 tấn thép cán, tăng 16% so với năm 2000; Tiêu thụ 27.600 tấn, tăng 11% so với năm 2000. Công ty đã chú trọng hợp lý hoá dây chuyền cán thép nhằm nâng cao sản xuất và hiệu quả sản xuất, tiến hành cải tạo thêm lò nung phôi để đảm bảo sản xuất liên tục. Do vậy sản lợng tăng trởng khá, nhng hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp. Lợi nhuận chỉ đạt 758 triệu đồng (giảm 43,5% so với năm 2000). Nguyên nhân do các yếu tố chi phí đầu vào nh giá vật t, nguyên nhiên vật liệu tăng làm giá thành sản phẩm cao trong khi giá bán thực tế thấp vì phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác.

Thông qua việc nghiên cứu tình hình đầu t ở các đơn vị sản xuất của Tổng công ty ta có thể thấy rằng do mỗi một đơn vị có một vị trí và điều kiện hết sức khác nhau nên sẽ chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên khác nhau, chính vì thế hoạt động đầu t cũng rất khác nhau và nó tác động riêng rẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị. Đẩy mạnh công tác đầu t ở các đơn vị này cũng sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của toàn Tổng công ty

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thep Việt nam (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w