Tác động tiêu cực:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở TP Hồ chí minh (Trang 63 - 68)

Tuy đạt đợc những kết quả quan trọng nêu trên, nhng hoạt động FDI tại thành phố HCM cũng kéo theo những tác động tiêu cực nh sau:

Ô nhiễn môi trờng:

Việc đầu t xây dựng các nhà máy, cơ sở sản xuất cùng với việc gia tăng ồ ạt của dân nhập c về TP.HCM, tham gia lao động ở các khu công nghiệp, khu chế xuất đã tác động rất nhiều đến môi trờng của thành phố. Tình hình ô nhiễm môi trờng tại thành phố Hồ Chí Minh trong mấy năm gần đây đã đến mức đáng lo ngại: Đất bị ô nhiễm dầu và kim loại ở mức độ nguy hiểm; nớc ngầm cạn kiệt khiến lún đất mặt, trồi ống giếng khoan, không khí bị ô nhiễm bởi khói, bụi, tiếng ồn và tình hình có… chiều hớng xấu đi trong tơng lai nếu không có những chính sách và biện pháp bảo vệ môi trờng đợc áp dụng triệt để. Chi tiết về hiện trạng ô nhiễm môi trờng của thành phố xem phụ lục 7.

Gia tăng dân số nhanh chóng do hiện tợng nhập c:

Thành phố Hồ Chí Minh có số dân lớn nhất so với tất cả các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc. Trong khi đó những năm vừa qua, thành phố Hồ Chí Minh cũng nh một số thành phố lớn khác trong cả nớc lại có tốc độ tăng dân số nhanh hơn hẳn so với các thời kỳ trớc đó nên mức tăng tuyệt đối về dân số tăng lên khá nhanh. Xem số liệu cụ thể sau:

Bảng 2.9: Mức tăng và tốc độ tăng dân số của thành phố Hồ Chí Minh qua các thời kỳ (*)

Thời kỳ Mức độ tăng (1000 ngời) Tốc độ tăng bình quân năm (%) Cả thời kỳ Bq năm 1981-1985 278,3 55,7 1,57 1986-1990 411,6 82,3 2,13 1991-1995 521,7 104,3 2,41 1996-2000 534,7 106,9 2,21 2001-2005 716,3 143,3 2,63

(*) Nguồn số liệu : Số liệu của bảng tính từ số liệu có trong Niên giám Thống kê từ

1980 đến 2000 của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh. Riêng số liệu năm 2005 là số liệu sơ bộ trong Niên giám Thống kê 2005 của Tổng cục Thống kê

Số liệu cho thấy:

Thời kỳ 2001 - 2005 dân số của thành phố Hồ Chí Minh biến động mạnh hơn các thời kỳ trớc đó. Cả 5 năm mức dân số tăng 716,3 nghìn ngời và bình quân một năm tăng 143,3 nghìn ngời, với tốc độ tăng bình quân năm trên 2,6%. Mức tăng dân số bình quân 1 năm ở thời kỳ này tơng đơng 50% tổng số dân hiện có của tỉnh Bắc Kạn (tỉnh có số dân thấp nhất so với các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc hiện nay).

Nguyên nhân chủ yếu của hiện tợng tăng nhiều vẫn là do tăng cơ học (tỷ lệ tăng cơ học giai đoạn này trên 2%), vì ở thành phố khi kinh tế phát triển mạnh, hình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, các hoạt động dịch vụ cũng phát triển khá nhanh mặt bằng chung đời sống của nhân dân thành phố cũng đợc cải thiện đáng kể; mặt khác, cơ chế quản lý hộ khẩu cũng thoáng hơn,... nên đã thu hút lao động, nhân khẩu từ các nơi khác về làm ăn sinh sống ở thành phố.

Những năm 2006, 2007 và bớc sang năm 2008 dân số của thành phố Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục tăng nhanh, sự tăng này đang là sức ép nặng đối với thành phố về công ăn việc làm, về việc đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu về nhà ở, dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế,... Vì vậy, trong thời gian tới cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, huy động các ban ngành, các tổ chức đoàn thể xã hội và nhân dân tham gia thực hiện tốt chiến lợc dân số giai đoạn 2001 - 2010 của thành phố nhằm phấn đấu để tiếp tục giảm tỷ lệ tăng tự nhiên dân số; mặt khác thành phố cần quy hoạch và phát triển những khu đô thị mới để điều tiết nơi c trú cho ngời nhập c, có biện pháp hữu hiệu để quản lý và sử dụng tốt lực lợng lao động, nhân khẩu chuyển đến

thành phố, tạo điều kiện cho thành phố ổn định về mặt xã hội, tiếp tục phát triển về kinh tế.

Mất cân đối trong thu hút vốn FDI vào TP HCM:

Mục đích cao nhất của các nhà đầu t là lợi nhuận. Do đó những lĩnh vực, ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao đều đợc các nhà đầu t quan tâm, còn những dự án, lĩnh vực mặc dù rất cần thiết cho dân sinh, nhng không đa lại lợi nhuận thỏa đáng thì không thu hút đợc FDI.

Những năm qua, nguồn vốn FDI mặc dù đã làm thay đổi cơ cấu đầu t trên địa bàn, chiếm 21,9% cơ cấu đầu t hàng năm nhng nhìn trên tổng thể, tổng nguồn vốn FDI đầu t vào thành phố thời gian qua đang có xu hớng mất cân đối, từ xuất xứ dòng vốn đầu t đến lĩnh vực đầu t.

Trong đó, nguồn vốn FDI đầu t vào 2 lĩnh vực kinh tế chủ lực của thành phố là khu vực công nghiệp chiếm 47,2%; các ngành dịch vụ chiếm 49,3% trên tổng vốn FDI đầu t. Các lĩnh vực còn lại chiếm tỷ lệ rất thấp, nh : Y tế và Giáo dục mỗi ngành chỉ có 0,6%; tài chính - tín dụng 4,3%; nông lâm thủy sản chỉ có 0,3%... 9

Mức vốn đầu t vào khu vực công nghiệp, xây dựng tuy chiếm tỷ lệ cao nhng bình quân cho 1 dự án chỉ có 5,5 triệu USD, lại chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực nh sản xuất gia công giày da, hàng may mặc, chế biến gỗ hoặc đầu t xây dựng nhà ở, cao ốc …

Đối với khu vực thơng mại - dịch vụ, vốn FDI chủ yếu đầu t vào lĩnh vực khách sạn, vận tải, bu chính viễn thông những lĩnh vực vốn đầu t… trong nớc cũng có thể thực hiện đợc.

Trong khi đó, nguồn vốn đầu t cho những ngành công nghiệp công nghệ mũi nhọn nh cơ khí chính xác, viễn thông, CNTT, công nghiệp hóa chất và dợc phẩm… kiểu nh dự án chế tạo chip bán dẫn 1 tỷ USD của tập đoàn Intel vào khu công nghệ cao thành phố nhằm tạo bớc đột phá cha nhiều.

Theo bảng tổng sắp các quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn FDI đầu t vào thành phố, vùng lãnh thổ Hồng Kông dẫn đầu với 3,38 tỷ USD, chiếm 23,3%; tiếp theo là nguồn vốn FDI từ vùng lãnh thổ Đài Loan, với 1,87 tỷ USD. Tính chung lại, các quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực Đông Nam á và Đông Bắc á có tổng vốn đầu t chiếm đến 68,5%. Ngợc lại, nguồn vốn FDI đến từ các nớc Âu, Mỹ còn khá khiêm tốn: Vơng quốc Anh có 61 dự án với 1,018 tỷ USD, chiếm 7%; Cộng hòa Pháp là 808 triệu USD, chiếm 5,5% và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là 670 triệu, chiếm 4,6%... điều này cũng gắn liền với chất lợng nguồn vốn đầu t và trình độ công nghệ cha tạo đột phá để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố.

Tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp FDI

Các tranh chấp lao động là khó tránh, đặc biệt trong những thời điểm doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, hoặc khi doanh nghiệp gặp khó khăn về sản xuất kinh doanh. Nhìn chung ngời chủ thờng trả công cho ngời lao động thấp hơn cái mà họ đáng đợc hởng, không thỏa đánh với nhu cầu của ngời lao động. Điều đó dẫn đến mâu thuẫn giữa chủ sử dụng lao động và ngời lao động, dẫn đến tình trạng đình công bãi công làm thiệt hại cho doanh nghiệp.

Chỉ có khoảng 74% lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI có việc làm ổn định, 22% không có việc làm ổn định và 4% thiếu việc làm.

Chỉ có 16,6% số lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI có tâm trạng thoải mái khi làm việc. 26,3% số lao động cho biết có quan hệ tốt với ngời sử dụng lao động. 44,4% số lao động cho rằng doanh nghiệp trả lơng thấp, không đủ sống. 15,4% số lao động bức xúc vì phải làm tăng ca, tăng giờ thờng xuyên.

Ngời lao động làm việc ở khu vực FDI phải làm việc với cờng độ cao, thời gian kéo dài, song thu nhập bình quân của ngời lao động không cao hơn so với mặt bằng thu nhập của lao động trong các loại hình doanh nghiệp khác. Phần lớn lao động có mức thu nhập thấp từ 800.000-1.000.000 đ/tháng.

Trong đó, nhóm lao động phổ thông có thu nhập thấp nhất và nhóm lao động kỹ thuật và nhân viên quản lý doanh nghiệp có thu nhập cao nhất. Mức thu nhập của lao động có thể chênh lệch đến 5-10 lần. Chỉ có 1/3 số lao động trong các doanh nghiệp này có mức thu nhập tạm đủ sống. Để có thêm thu nhập, 42,5% số lao động

phải làm thêm giờ ngoài thời gian làm khá vất vả trong doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành dệt may, số lao động làm thêm lên tới 54,7%.

Hiện còn khoảng 6,5% lao động trong doanh nghiệp FDI phải làm việc bình quân trên 10 tiếng/ngày, 18% làm từ 8-10 tiếng, trong khi đó chỉ có 52% lao động làm việc 8 tiếng/ngày. Nhng lại có khoảng 65% lao động làm việc 6 ngày/tuần, 25% làm 7 ngày/tuần.

Bên cạnh đó, vi phạm hình thức hợp đồng lao động cũng là tình trạng khá phổ biến trong các doanh nghiệp FDI. 3,2% số lao động làm việc từ 11-15 năm vẫn chỉ đợc ký hợp đồng miệng, 1,6% ký hợp đồng lao động thời hạn dới 1 năm. Những lao động làm việc tại doanh nghiệp từ 6-10 năm chỉ có 71,5% đợc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tỉ lệ này thấp hơn nhiều ở những lao động làm việc trong doanh nghiệp từ 1-3 năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI cha thực sự hài hòa về quyền lẫn lợi ích. Trong khi đó, tiếng nói của công đoàn trong các doanh nghiệp FDI lại cha đủ mạnh.

Qua điều tra tỷ lệ lao động gia nhập công đoàn trong các doanh nghiệp FDI đã thành lập công đoàn cơ sở chỉ đạt 59,3%, một tỷ lệ thấp so với tỷ lệ chung của các loại hình doanh nghiệp khác.

Với sự bất cập trong mối quan hệ lao động cho nên trong doanh nghiệp FDI liên tục xảy ra các vụ việc tranh chấp lao động và đình công xảy ra với tỷ lệ cao nhất.

Thống kê của Viện Công nhân và công đoàn, từ năm 1995 đến năm 2006 thì doanh nghiệp FDI đã xảy ra 878/1333 cuộc đình công, chiếm khoảng 66%, năm 2006 70,7%, số vụ đình công tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố chiếm tỷ lệ cao so với cả nớc. 10

Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ

Nhìn chung công nghệ đợc sử dụng trong các doanh nghiệp ĐTNN thờng cao hơn mặt bằng công nghệ cùng ngành và cùng loại sản phẩm tại địa phơng.

Tuy vậy, một số trờng hợp các nhà ĐTNN đã lợi dụng sơ hở của pháp luật Việt Nam, cũng nh sự yếu kém trong kiểm tra giám sát tại các cửa khẩu nên đã nhập

vào thành phố một số máy móc thiết bị có công nghệ lạc hậu thậm chí là những phế thải của các nớc khác. Tính phổ biến của việc nhập máy móc thiết bị là giá cả đơc ghi trong hóa đơn thờng cao hơn giá trung bình của thị trờng thế giới. Nhờ vậy một số nhà ĐTNN có thể lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp vốn trong các liên doanh với Việt Nam.

Việc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào thành phố đợc thực hiện thông qua các hợp đồng và đợc cơ quan quản lý nhà nớc về khoa học công nghệ chuẩn y. Tuy vậy, đây là một hoạt đông cực kỳ khó khăn đối với các nớc tiếp nhận đầu t nói chung, kể cả Việt Nam, bởi khó có thể đánh giá chính xác giá trị thực của từng loại công nghệ trong những ngành khác nhau, đặc biệt trong những ngành công nghệ cao. Do vậy, thờng phải thông qua thơng lợng theo hình thức mặc cả đến khi hai bên có thể chấp nhận đợc, thì ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Chơng 3: Bài học kinh nghiệm về việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phố Hồ Chí Minh đối với các tỉnh thành khác

Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua của thành phố Hồ Chí Minh đã đem lại nhiều hiệu quả tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố nói riêng và sự phát triển của cả nớc nói chung. Bên cạnh đó quá trình này cũng vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần đợc xem xét, loại bỏ để FDI thực sự trở thành nguồn vốn đầu t hiệu quả nhất. Thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của thành phố HCM với những mặt đợc và cha đợc cũng đã để lại những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu đối với các tỉnh thành khác trong cả nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở TP Hồ chí minh (Trang 63 - 68)