Giải phỏp từ phớa khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 75)

II. Một số giải phỏp cụ thể

2. Giải phỏp từ phớa khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.1. Lựa chọn phương ỏn kinh doanh hiệu quả

Đõy là vấn đề hết sức quan trọng hiện nay bởi vỡ nhiều doanh nghiệp khụng cú phương ỏn kinh doanh hoặc phương ỏn kinh doanh tớnh toỏn khụng được chặt chẽ nờn bị lỗ vốn, thậm chớ phỏ sản.

Phương ỏn kinh doanh cần xuất phỏt từ định hướng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Tập trung vào những ngành, lĩnh vực, khu vực mà

Nhà nước khuyến khớch đầu tư để tận dụng tối đa những lợi thế ưu đói, chiếm lĩnh thị trường. Phương ỏn kinh doanh cũng phải dựa vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, dựa vào năng lực hiện cú của doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy, yờu cầu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần cú tầm nhỡn dài, đún xu hướng của thị trường trong nước và thế giới.

2.2. Thu hỳt vốn cho hoạt động đầu tư phỏt triển

Cú được phương ỏn kinh doanh cú hiệu quả đó là một thuận lợi lớn cho doanh nghiệp trong việc thu hỳt vốn đầu tư phỏt triển. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần cú kế hoạch thu hỳt vốn như thế nào cho phự hợp với khả năng của doanh nghiệp trong vấn đề sản xuất cũng như trong vấn để trả nợ vốn vay.

Trước hết, cỏc doanh nghiệp phải đa dạng húa nguồn vốn: kết hợp cỏc nguồn vốn hiện cú như vốn vay ngõn hàng, vốn tự cú, vốn liờn doanh liờn kết... cựng với cỏc nguồn vốn khỏc như vốn phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu.

Thực hiện đổi mới cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng vốn tự cú, vốn liờn doanh, liờn kết, huy động từ dõn. Lựa chọn cơ cấu vốn phự hợp với điều kiện của doanh nghiệp; lờn kế hoạch sử dụng vốn, trả nợ vốn vay.

Áp dụng cỏc biện phỏp làm tăng vốn tự cú như: thanh lý, chuyển nhượng những thiết bị khụng sử dụng để giải phúng vốn, rỳt ngắn thời gian khấu hao mỏy múc thiết bị bằng cỏch sử dụng hết cụng suất; tăng vũng quay của vốn lưu động; tiến hành phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu trong nội bộ doanh nghiệp, khuyến khớch bỏn cổ phiếu cho người lao động.

2.3. Tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Xỏc định được phương ỏn kinh doanh hiệu quả tức là xỏc định được cỏch thức sử dụng đồng vốn đầu tư cú hiệu quả.

Cụ thể, doanh nghiệp phải lựa chọn hỡnh thức cụng nghệ phự hợp với nhu cầu của thị trường, mục tiờu, nhiệm vụ của đổi mới cụng nghệ đồng thời căn cứ vào khả năng, điều kiện về nguồn lực và tớnh toỏn hiệu quả kinh tế - xó hội về trước mắt cũng như lõu dài. Từ đú, doanh nghiệp mới tận dụng được ưu đói, đồng thời đảm bảo doanh nghiệp đi đỳng hướng, tiết kiệm nguồn lực, trỏnh được rủi ro khụng đỏng cú.

Doanh nghiệp cũng cần quan tõm đến vấn đề chuyển giao cụng nghệ, đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh hiện nay.

Tổ chức lại doanh nghiệp theo hướng tinh gọn, năng động, hiệu quả, triệt để tiết kiệm, giảm chi phớ hành chớnh (vớ dụ như chi phớ quản lý doanh nghiệp theo tiờu chuẩn ISO 9002).

Mở rộng thị trường trong nước, hướng tới xuất khẩu.

Đặc biệt, trong thời đại hiện nay, cỏc doanh nghiệp cần quan tõm hơn nữa tới việc khuyếch trương tài sản vụ hỡnh, nõng cao thanh thế và uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường.

2.4. Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường

Tiờu thụ được sản phẩm hay khụng là vấn đề sống cũn của mỗi doanh nghiệp. Sản phẩm được chấp nhận trờn thị trường tức là sản phẩm cú sức cạnh tranh, cú thể đỏnh bại cỏc sản phẩm cựng loại khỏc. Núi cỏch khỏc, vấn đề sống cũn của doanh nghiệp hiện nay là nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

Trước hết, doanh nghiệp cần cú chiến lược sản phẩm lõu dài, phự hợp với năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Sau đú, doanh nghiệp cần cú nhiều biện phỏp (hay nhiều phương ỏn đầu tư) cho tất cả cỏc lĩnh vực sản xuất và cú liờn quan đến sản xuất như quản lý, nhõn lực... để cú thể giảm chi phớ sản xuất xuống mức thấp nhất cú thể. Cỏc giải phỏp này đó được trỡnh bày ở cỏc mục trờn.

Doanh nghiệp cũng nờn cú quan hệ hợp tỏc, liờn kết trong sản xuất kinh doanh, chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực.

Hiện nay, khi hàng húa ngày càng phong phỳ, doanh nghiệp cần quan tõm nhiều hơn đến vấn đề “hậu mói” và marketing.

KẾT LUẬN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đó được hỡnh thành và phỏt triển ngay từ khi đất nước tiến hành cụng cuộc đổi mới kinh tế. Bằng sự phỏt triển của mỡnh, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đó cú nhiều đúng gúp cho sự tăng trưởng, phỏt triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Cú thể coi đõy là những đặc điểm lớn cho sự phỏt triển kinh tế nước ta. Phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhiệm vụ mang tớnh sống cũn của đất nước, phải hoàn thành và hoàn thành một cỏch khẩn trương với chất lượng và hiệu quả thỡ nước ta mới mong vượt qua được những thỏch thức lớn lao trong hội nhập và cạnh tranh kinh tế quốc tế.

Để đạt được mục tiờu trờn, chỳng ta phải phỏt huy mọi tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung thỏo gỡ mọi vướng mắc, xúa bỏ mọi trở ngại để khơi dậy nguồn lực trong dõn, cổ vũ cỏc nhà kinh doanh và người dõn ra sức làm giàu cho bản thõn và cho đất nước. Chớnh vỡ vậy mà việc đỏnh giỏ đỳng vai trũ quan trọng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, thỏo gỡ một số khú khăn trờn con đường hoạt động kinh doanh của chỳng sẽ là một giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu suất và tớnh linh hoạt của nền kinh tế.

Trờn cơ sở đú, đề tài mạnh dạn đưa ra một số quan điểm định hướng và một số giải phỏp để cú thể thực sự phỏt huy hơn nữa vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế ở Việt Nam. Do trỡnh độ cũn hạn chế nờn chắc chắn đề tài cũn nhiều thiếu sút, rất mong nhõn được những ý kiến đúng gúp từ phớa cỏc thầy cụ giỏo cũng như từ toàn thể bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)