Những định hướng về đầu tư nhằm phát triển ngành TSVN trong

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành thủy sản (Trang 42 - 53)

TSVN TRONG THƯƠNG MAI QUỐC TẾ.

2.1 – Gii pháp nhm huy động vn cho đầu tư phát trin TSVN.

2.1.1 Gii pháp nhm thu hút vn trong nước.

Hiện tại đầu tư của ngân sách nhà nước cho ngành thủy sản chiếm khoảng 12% nhưng trong tương lai để hỗ trợ ngành TS tiếp tục khẳng định vai trị và vị trí mũi nhọn nhà nước nên tăng tỷ trọng này lên 17 -18%.

Vốn tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất khoản gần 60% tổng vốn đầu tư, tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn này chưa hiệu quả nhất là vốn vay cho khai thác hải sản. Sắp tới, cơ cấu của nguồn vốn này cần điều chỉnh cho phù hợp nhưng vẫn phải duy trì khaỏng 52- 54% tổng vốn đầu tư.

Vốn huy động từ dân và doanh nghiệp: Đây là nguồn vốn quan trọng và ngày càng cĩ xu hướng tăng. Để huy động được vốn trong nước cần phảikhuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh xuất nhập khẩu thuỷ sản để thúc đẩy và thu hút nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực này cơ bản bằng chế độ ưu đãi về thuế.

Nhà nước tiếp tục tạo ưu thế, ưu đãi cho khu vực cịn gặp nhiều khĩ khăn ở vùng ven biển , hải đảo, song song với việc đầu tư mạnh vào vùng trọng điểm nghề cá như ĐBSCL, Nam Trung Bộ. Cần hồn thiện thêm các chính sách liên

quan đến việc bảo lãnh vay tín dụng.Việc giải hố thủ tục vay vốn, nhất là vốn chung, dài hạn của cả trobng và ngồi nước để cho vay, đồng thời tranh thủ WB, ADB tài trợ cho các dự án. Cần phải cĩ những chính sách thoả đáng hơn để các hộ dân, các nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn đầu tư như là các chính sách về quyền sử dụng đất, quyền sử dụng mặt nước, các chính sách về thu mua sản phẩm ....

Trong thời gian qua, thực hiện ý kiến chỉ đạo cho thủ tướng chính phủ, thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ban hành quyết định số 423/2000/ QĐ - NHNN 1 ngày 22/9/2000 về chính sách tín dụng ngân hàng với kinh tế trang trại vay đến 20 triệu đồng để phát triển nuơi trồng thuỷ sản hoặc dưới 50 triệu để sản xuất giống TS thì khơng phải thế chấp tài sản, chỉ phải nộp kèm theo giấy đề nghị vay vốn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy xác nhận của UBND phường, xã, thị trấn về diện tích sử dụng khơng cĩ tranh chấp và phương án làm ăn hiệu quả, cĩ khả năng thu hồi vốn.

Trường hợp chủ trang trại vay trên 20 triệu để nuơi trồng thuỷ sản hoặc trên 50 triệu để sản xuất giống thuỷ sản thì phải thực hiện các biện pháp vay theo nghị định số 178/1999 NĐ - CP ngày 29/12/1999 và thơng tư 06/2000/TT- NHNN 1 ngày 4/4/2000. Ngồi ra, ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cũng đang làm thí điểm cho dự án vay vốn tín dụng phát triển nuơi trồng thuỷ sản gắn với thực hiện quyết định 80/2002/QĐ - TTG ngày 24/6/2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng. Tuy vậy, vẫn cần phải kết hợp nhiều chính sách của các cấp, ngành đồng bộ hơn.

2.1.2 Gii pháp nhm thu hút vn nước ngồi.

2.1.2.1- Tạo lập mơi trường pháp lý hấp dẫn.

Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thi hành pháp luật nghiêm minh, khơng nên cĩ các điều chỉnh lớn về thể chế đầu tư trong thời gian ngắn.

Quy định cụ thể các khoản ưu đãi về lợi ích kinh tế, đảm bảo an tồn về vốn cho các nhà đầu tư nước ngồi. Cĩ quy định ưu đãi cụ thểvà chi tiêt đến từng lĩnh vực sản xuất, ưu đãi đặc biệt là đầu tư vào những vùng kinh tế khĩ khăn.

Đảm bảo sự bình đẳng giữa các nhà đầu tư nước ngồi với các nhà đầu tư trong nước, giữa người nước ngồi lao động tại Việt Nam và lao động Việt Nam về mức giá cung ứng các dịch vụ cho hoạt động đầu tư.

Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân. Đơn giản hố các thủ tục đăng ký cấp phép, sau cấp phép.

Hồn thiện cơ chế tài chính về quản lý vốn đầu tư nước ngồi với nguồn vốn ODA, cĩ quy định cụ thể về vay lại, gắn trách nhiệm hồn vốn với người sử dụng vốn.

2.1.2.2 – Tạo lập mơi trường kinh tế vĩ mơ thuận lợi. Cần cĩ các biện pháp để giữ vững sự ổn định nền kinh tế vĩ mơ, duy trì được tốc độ tăng trưởng cao lâu bền, kiềm chế lạn phát, ổn định tỷ giá hối đối. Xây dựng chiến lược hợp tác đầu tư vào thuỷ sản hồn thành quy hoạch tổng thể và cụ thể về cơ cấu lĩnh vực, khu vực với đầu tư nước ngồi vào thuỷ sản.

Tăng cường đào tạo cán bộ quản lý, cơng nhân kỹ thuật theo hướng vào trang bị kiến thức, vừa đào tạo chuyên sâu. Cải tạo nâng cấp và xây dựng mối kết cấu hạ tầng cơ sở trong thuỷ sản, ưu tiên vùng đặc biệt khĩ khăn. Khi điều kiện vốn chưa dư để đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng thì nên đầu tư tập trung dứt điểm một cơng trình, địa bàn để tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngồi.

Phát triển nhanh thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính ngânh hàng, mở rộng thị trường chứng khốn.

Cĩ những biện pháp để khắc phục rủi ro trong sản xuất kinh doanh và mở rộng bảo hiểm sản xuất.

Phát huy nội lực, cổ phàn hố các doanh nghiệp thuỷ sản nhà nước, sử dụng vốn cĩ hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi.

2.1.2.3 – Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước ngồi vào thuỷ sản. Đẩy mạnh các hoạt động tư vấn trong xây dựng, thâme định và đánh giá dự án để nâng cao tính khả thi của dự án.

Nhà nước cần cĩ hỗ trợ về tài chính với lãi xuất ưu đãi đối với các doan nghiệp trong nước, các liên doanh, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi gặp khĩ khăn.

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực và trách nhiệm đối với đội ngũ đang làm việc trong cơ quan quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi, tuyển chọn đội ngũ cán bộ, nhân viên cĩ trình độ cao.

2.2 - Đầu tư nhm ci thin cht lượng sn phm.

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nhất là sau năm 2005 khi hạn ngchj và các hàng rào phi thuế quan khác được bãi bỏ, tại phần của các nước xuất khẩu lớn phụ thuộc vào khả năng cạnh tanh của sản phẩm của mỗi nước. Các thị trường xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật Bản.... đều là thị trường khĩ tính, địi hỏi cao về chất lượng, yêu cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm, nhãn mác được chú ý nhiều hơn là giá cả. Nên phải đầu tư để tạo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, đúng thời hạn, bảo quản tốt.

2.2.1 - Đầu tư nhm ci thin cht lượng sn phm.

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau năm 2005 khi hạn ngạch và các hàng rào phi thuế quan khác được bãi bỏ thì phần lớn các nhà xuất khẩu phải tự cạnh tranh bằng chính năng lực của mình. Ngành thuỷ sản Việt Nam cũng khơng nằm ngồi điié kiện này.

2.2.2 - Đầu tư vào ging thu sn.

Trong lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản thì giống thuỷ sản là một vấn đề hết sức quan trọng để cải thiện chất lượng hàng TSVN.

Nhà nước cần phải nhanh chĩng cĩ những chính sách hỗ trợ đất đai, vốn đầu tư và thuế để tạo điều kiện cho các hộ gia đình, tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này.

Bộ thuỷ sản với vai trị là cơ quan chủ đạo, hướng dẫn các cơ quan gnhiên cứu và đào tạo trong ngành thuỷ sản và huy động lực lượng khoa học ngồi ngành tham gia nghiên cứu cải tạo giống, sản xuất giống khuyến khích các cơ quan nghiên cứu, đào tạo, giúp đỡ hoặc hợp tác, liên doanh, liên kết với hộ gia đình, cá nhân về sản xuất giống thuỷ sản. Tăng cường đầu tư vào các chương trình khuyến ngư, đào tạo, tập huấn cho nơng dân, ngư dân kiến thức về sản xuất giống cĩ thể thuê chuyên gia nước ngồi chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống. Từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng hàng thuỷ sản Việt Nam.

Đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ và phát triển nguồn giống sinh sản tự nhiên, đảm bảo tài nguyên thuỷ sản. Đầu tư vào các viện nghiên cứu và nuơi trồng thuỷ sản để đảm bảo được nguồn giống sạch bệnh, chất lượng tốt.

- Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 130/2000/QĐ/TTG về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản trong đĩ cĩ nhấn mạnh đến” chính sách đầu tư và tín dụng”. Vốn được đầu tư vào các viện, trung tâm nghiên cứu thuỷ sản để sản xuất giống và bảo vệ nguồn ren. Nhập giống mới giống quý, nhập cơng nghệ sản xuất giống cơ năng, chất lượng cao trược hết là đối với những loại cĩ khả năng xuất khẩu.

Sản xuất giống để thả vào tự nhiên, bảo vệ các bãi đẻ tự nhiên, dành kinh phí cho cơng tác khuyến ngư mỗi nam khoảng 20 tỷ đồng. Các dự án đầu tư vào lĩnh vực này phải cĩ dự án cụ thể trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. Bộ Tài Chính và Bộ Kế hoạch đầu tư cân đối trong kế hoạch hàng năm để đảm bảo đủ vốn cho các dự án này.

Vốn tín dụng nhà nước, từ năm 2000 – 2005 dành khoảng 1000 tỷ đồng cho các quỹ hỗ trợ đối với các tổ chức hay cá nhân vay với nhu cầu sản xuất

giống và đối tượng vay phải nhập dự án vay vốn. Mỗi dự án được vay khơng quá một tỷ, thời gian thu hồi vốn là 5 năm.

Vốn tín dụng thương mại, ngân hàng nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại cho các đối tượng vay vốn để sản xuất giống thuỷ sản nếu vay dưới 50 triệu đồng thì khơng phải thế chấp.

Thực hiện ưu đãi miễn giảm thuế theo quy định của nghị định số 51/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999.

Những biện pháp này đã phần nào gĩp phần làm nâng cao chất lượng giống, đồng thời cũng làm cho chất lượng của hàng TSVN cải thiện đáng kể giúp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.

2.2.3 - Đầu tư vào khâu nuơi trng và khai thác thu sn

Nuơi trồng và khai thác thuỷ sản cũng là một trong những khâu quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Đổi mới cơ chế để các chủ đầu tư cĩ nhu cầu vay vốn cho nhu cầu nuơi trồng và khai thác cĩ thể tiếp cận được nguồn vốn.

Các dự án cho vay vốn cần phải thẩm định và quản lý một cách chặt chẽ để tránh tình trạng khơng thu hồi được vốn, đầu tư kém hiệu quả khơng thu được lợi ích kinh tế.

Nhà nước phải đưa ra các chính sách về quyền sử dụng đất, mật nước cho phù hợp để người dân yên tâm bỏ tiền ra đầu tư cĩ chính sách thu mua thuỷ sản hợp lý, ổn định thị trường, tránh tình trạng thừa hay thiếu nguyên liệu làm cho giá cả biến động ngư dân khơng yên tâm phục vụ sản xuất.

Đầu tư đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý dự án, cán bộ ngân hàng giới chuyên mơn để quản lý tốt các dự án. Đầu tư vào các chương trình huấn luyện, tuyên truyền những biện pháp nuơi trồng thuỷ sản hiệu quả cho ngư dân.

Khuyến khích các nhà đầu tư vào lĩnh vực nuơi trồng, khai thác chủ động hợp tác, liên doanh, nhập khẩu cơng nghệ với nước ngồi, đặc biệt là những nước cĩ cơng nghệ độc đáo và ít cĩ sản phẩm cạnh tranh với ta. Ví dụ: NaUy Island cĩ cơng nghệ nuơi thuỷ sản lồng bè mà chỉ sau 3 – 4 năm nuơi trên biển đã đạt 40 vạn tấn cá, mà các nước này lại ở xa ta nên khơing trực tiếp cạnh tranh

với ta. Nhật bản và Đài Loan cũng là các nước hết đất nuơi trồng thủy sản, khơng cạnh tranh với ta và họ đều cĩ nhu cầu bán cơng nghệ.

Đầu tư vào các lĩnh vực thức ăn cho thuỷ sản để đảm bảo nguồn thức ăn tốt, ổn định, đảm bảo an tàon vệ sinh theo theo tiêu chuẩn của các nước nhập đồng khẩu thuỷ sản.

Đối với hoạt động khai thác hải sản cần phải đầu tư đồng bộ giữa hoạt động khai thác với các hoạt động cần thiết tương ứng. Lúc đầu tư cần phải lựa chọn kỹ các chủ dự án phải là những người hay tổ chức, cĩ kinh nghiệm trong hoạt động khai thác hải sản xa bờ, thành thạo nghề nghiệp, cĩ khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh, cĩ tiềm lực kinh tế ở một mức nhất định. Ưu tiên cho các chủ dự án cĩ vốn tự bổ xung cao.

Đầu tư đĩng mới cải hốn tàu theo chương trình khai thác hải sản xa bờ. Đầu tư vào cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá trên đất liền. Xây dựng đội tàu đánh cá quốc doanh lớn làm nhiệm vụ kỹ thuật và hỗ trợ về dịch vụ hậu cần. Đầu tư các lớp đào tạo thuyền trưởng và máy trưởng cho ngư dân, tập huấn cho ngư dân kỹ thuật bảo quản sản phẩm trên tàu nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Cần tập chung nghiên cứu điều tra nguồn lợi thuỷ sản, cơ bản là phải xác định được trữ lượng và khả năng khai thác cho phép của biển Việt Nam, trên cơ sở đĩ xác định được đối tượng, cỡ tàu, cơng nghệ, cơng suất tàu, số lượng tàu khai thác phù hợp, cĩ hiệu quả tuỳ theo mùa vụ, tuỳ theo ngư trường mà sử dụng loại tàu nào cho thích hợp. Những dự án đánh bắt cĩ hiệu quả trả được nợ, cần được hỗ trợ sau đầu tư theo nghị định 43/1999/ NĐ - CP ngày 29/6/1999 của chính phủ. Với số lượng tàu làm ăn chưa cĩ lãi cần phải phân loại, đánh giá từng trường hợp cụ thể. Những dự án cĩ kỹ thuật, cĩ lao động, thiếu vốn lưu động, thiếu ngư lưới thì được tiếp tục vay vốn. Những dự án khơng cĩ khả năng trả nợ, cho chuyển đổi sở hữu hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng.

Các mơ hình cần xây dựng mơ hình điểm khai thác xa bờ, các tập đồn cụm sản xuất gắn với dịch vụ hậu cần, tiêu thụ sản phẩm, huy động các thành phần kinh tế cùng tham gia vào chương trình khai thác hải sản.

Nếu những giải pháp trên dần được thực hiện làm cho cơng tác đầu tư vào nuơi trồng và khai thác thuỷ sản cĩ hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng thuỷ sản và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.

2.2.4 - Đầu tư vào lĩnh vc chế biến xut khu thu sn.

Để hàng thuỷ sản Việt Nam cĩ thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế cần phải đầu tư vào lĩnh vực chế biến mạnh nhằm tạo ra được những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường nhập khẩu để làm được điều đĩ thì cần phải :

Đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng sản xuất. Tuyển chọn và ứng dụng những cơng nghệ sản xuất tiến, hiện đại, phát triển được mặt hàng mới.

Trong đĩ chế biến thuỷ sản xuất khẩu cần phải chú ý thực hiện tốt các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng HACCP là hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm sốt các khâu trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm.

Nhà nước cần phải cĩ chính sách tạo vốn cho các đơn vị chế biến xuất khẩu thuỷ sản để họ mở rộng quy mơ sản xuất vào các sản phẩm mới như sản phẩm ăn liền (Ready to eat), sản phẩm giá trị tăng....

2.3 - Đầu tư vào phát trin th trường.

Ngồi hoạt động đầu tư nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm thì hoạt động phát triển thị trường là hết sức cần thiết.

Để thúc đẩy hoạt động này thì chúng ta cần phải nghiên cứu tốt thị

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành thủy sản (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)