Thách thức với Coalimex:

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược (Trang 63 - 65)

Ngay hiện tại, mối quan hệ song phơng giữa Việt Nam và Nhật Bản đang diễn ra rất tốt đẹp và nh lời của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Nhật Bản phát

nh thời gian qua”. Năm 2002 ghi nhận nhiều con số kỉ lục trong lĩnh vực hợp tác Việt Nhật. Nhật Bản vẫn là nhà tài trợ lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch thơng mại hai chiều đạt 5 tỷ USD - con số cao nhất từ trớc tới nay. Trong điều kiện phải cắt giảm viện trợ không chính thức ODA do khó khăn kinh tế trong nớc, nhng Chính Phủ Nhật Bản vẫn khẳng định tiếp tục coi trọng Việt Nam trong chính sách ở Đông Nam á, duy trì viện trợ cho Việt Nam.

Điều đáng mừng là trong mối quan hệ thơng mại hai chiều đó thì Việt Nam ta luôn ở vị trí xuất siêu sang thị trờng Nhật Bản, năm 2002 đạt 2,7 tỷ USD. Nhật Bản là một quốc gia phát triển với diện tích 377.915 km2 , dân số 127 triệu ngời, là một thị trờng lớn thứ tám trên thế giới, hơn nữa vị trí địa lý gần với Việt Nam. Do đó, việc giao thơng giữa 2 nớc rất thuận lợi và Nhật Bản luôn đợc coi là một thị trờng hấp dẫn, một bạn hàng đáng tin cậy của Việt Nam. Chính mối quan hệ kinh tế thơng mại rất tốt đẹp giữa 2 quốc gia đã và đang tạo ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói chung và Coalimex nói riêng khi tiến hành thâm nhập thị trờng Nhật Bản.

Tuy nhiên so với kim ngạcnh nhập khẩu của Nhật Bản hàng năm lên tới hàng trăm tỷ USD thì thị phần của hàng hoá Việt Nam tại thị trờng Nhật Bản còn quá nhỏ bé. Theo ông Yasuo Yuas, các doanh nghiệp Việt Nam muốn tăng xuất khẩu sang Nhật Bản cần nắm rõ thị hiếu tiêu dùng của thị trờng này và tích cực tham gia vào hội chợ, triển lãm để xác định khuynh hớng thị trờng. Thị trờng Nhật Bản là thị tr- ờng khó tính, không những yêu cầu sản phẩm chất lợng cao mà còn đòi hỏi tính độc đáo, bản sắc văn hoá của sản phẩm.

Than là một mặt hàng nguyên liệu đầu vào, tuy không phải chú ý nhiều đến tính độc đáo và bản sắc văn hoá nh các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhng chất lợng và giá cả lại là những yếu tố tạo nên tính cạnh tranh mạnh nhất của than. Sự hiện đại hoá không ngừng của các đối thủ cạnh tranh trong tất cả các khâu khai thác, sàng tuyển và vận chuyển dẫn tới sự giảm giá thành của các nhà xuất khẩu than chính nh australia, Nam Phi, ucraina…trên thị trờng Nhật Bản chính là những thách thức lớn nhất đối với than Việt Nam nói chung và Coalimex nói riêng.

3.1.3. Dự báo thị trờng nhập khẩu than Nhật Bản nóichung và của Coalimex nói riêng: chung và của Coalimex nói riêng:

Thị trờng than Nhật Bản hiện đợc coi là thị trờng hấp dẫn đối với tất cả các nhà xuất khẩu than trên thế giới, với nhu cầu không ngừng tăng lên. Ta có thể thấy tiềm năng hấp dẫn của thị trờng Nhật bản qua những bảng số liệu dới đây:

Biểu 19: Lịch sử 12 năm tiêu thụ than của

ngành công nghiệp thép Nhật Bản. (Nguồn: TEX Manual 2002)

Năm tài chính Lợng thép sản xuất

(Triệu tấn) Lợng tiêu thụ than(Triệu tấn) Số kg than/tấn thép

1990 80,835 64,294 795

1995 74,637 60,989 817

2000 80,701 62,744 777

2001 78,833 62,670 795

Biểu 20: Lợng nhập khẩu than thực tế và dự báo trong thời gian tới. (Nguồn: Canadian Coal Conference-Sept, 7-10, 2002).

Năm 2000 2001 2002

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược (Trang 63 - 65)