Giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nớc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ 2 (Trang 66 - 72)

Trực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt nam vào thị trờng Mỹ trong thời gian vừa qua đã cho thấy gần nh 100% các doanh nghiệp thuỷ sản Việt nam xuất khẩu theo giá FOB, cho nên toàn bộ việc giao hàng cho khách hàng là tại Việt nam, toàn bộ hoạt động phân phối bán hàng ở thị trờng Mỹ là do đối tác năm giữ. Xuất khẩu thuần túy theo phơng thức bán hàng qua trung gian nh vậy về lâu dài khó duy trì và phát triển đợc một cách vững trắc tại thị trờng Mỹ, khó có thể phát hiện đợc những nhu cầu mới để kịp thời đáp ứng, hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu sẽ không cao. Cần phải hoàn thiện phơng thức xuất khẩu theo h- ớng từng bớc tiến tới xuất khẩu trực tiếp, từng bớc tiến tới phân phối thuỷ sản trực tiếp tại thị trờng Mỹ. Để thực hiện đợc giải pháp này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải chủ động nghiên cứu và nắm vững hệ thống phân phối hàng thuỷ sản trên thị trờng Mỹ, nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc đã rất thành công khi xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờn mỹ nh ; Canada, Thái lan, Chile, Trung quốc. Đặc biệt cần phải tận dụng đợc đông đảo đội ngũ những ngời Việt kiều, Hoa kiều để đa hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ. Bên cạnh đó, cần phải có sự tài trợ một phần của Nhà nớc, hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản xây dựng hoặc thuê mớn lâu dài kho bãi ở thị trờng mỹ để tổ chức tham gia bán buôn ở nớc này, tổ chức hội nghị khách hàng mua thuỷ sản xuất khẩu tại Mỹ.

3.3.6 Giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nớc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản. thuỷ sản.

Có thể nói, Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển thuỷ sản nói chung và đặc biệt là phát triển xuất khẩu thuỷ sản vào thị tr- ờng Mỹ. Việt nam có nền kinh tế cha phát triển do đó sự phát triển Ngành thuỷ sản mang nhiều yếu tố tự phát thiếu ổn định, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. để hớng nền thuỷ sản nh thế tiếp cận với thị trờng thuỷ sản thế giới nói chung và thị trờng mỹ nói riêng có hiệu quả thì vai trò của Nhà nớc là rất quan trọng: nhà nớc vừa đóng vai trò của nhạc trởng điều tiết ngành thuỷ sản phát triển đúng hớng vừa đongs vai trò là nhà thơng thuyết để tạo môi trờng xuất khẩu thuỷ sản thuận lợi, là nhà can thiệp tạo ra động lực hỗ trợ các nhà kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu. Trong những khó khăn hiên nay khi đa hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ có những khó khăn nằm ngoài khả năng của doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thể tự khắc phục đợc. Nổi cộm hiện nay đó là Việc ngày 5/10/2001 Hạ nghị viện Mỹ thông qua dự luật HR2964 chỉ cho phép sử dụng tên casfish cho riêng các loài cá nheo thuộc họ Ictaluridae ( cá tra, cá basa của Việt nam thuộc họ Pangasiidae) ngày 25/10/2001, Thợng viện Mỹ thông qua điều luật bổ sung cho dự luật HR2330 phân bổ ngân sách nông nghiệp cho năm tài chính 2002, quy định cơ quan quản lý dợc phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ( FDA ) không đợc dùng ngân sách cấp để làm thủ tục cho phép nhập khẩu các loài cá mang tên Catfish nếu chúng không thuộc họ Ictaluridae. Ngày 13/5/2002, Tổng thống Mỹ phê chuẩn đạo luật An ninh trang trại và đầu t nông thôn HR2646, trong đó cấm hoàn toàn việc dùng tên Catfish trong dán nhãn, quảng cáo sản phẩm làm từ các loài cá không thuộc họ Ictalusidae, thời kỳ áp dụng 5 măm và có thể kéo dài.

Ngày 28/6 /2002 vừa qua hiệp hội cá nheo Mỹ (CFA) đã kiện Việt nam bán phá giá cá tra và cá basa vào thị trờng Mỹ. Tất cả những diễn biến đó đã gây bất lợi cho việc xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ nói chung và đối với riêng mặt hàng cá tra và cá basa nói riêng. Những khó khăn đó cho thấy thâm nhập vào thị trờng Mỹ hoàn toàn không đơn giản khi lợng hàng thuỷ sản của chúng ta còn ít trên thị trờng thì mọi vấn đề không có gì đáng nói. nhng khi đã chiếm thị phần khá hơn, với lợng hàng và giá trị tăng nhanh hẳn sẽ xẩy ra các tranh chấp thơng mại. Những khó khăn này rất cần cần có sự trợ giúp từ phía chính phủ. đặc biệt là từ Bộ thuỷ sản, Bộ ngoại giao, và Bộ thơng mại, cầ phải nỗ lực giải quyết tranh chấp tránh cho phía Hoa kỳ áp dụng luật chống phá giá đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam vào Mỹ. Ngoài ra, những yếu kém về hiểu biết thị trờng, về khả năng tiếp thị cũng rất cần thiết có sự trợ giúp từ phía chính phủ và nhà nớc.

Nh vậy, giải pháp hỗ trợ từ phía nhà nớc không hẳn chỉ từ cơ chế chính sách mà còn cả vấn đề đầu t nâng cao năng lực cho ngành thuỷ sản, hỗ trợ thông tin, trợ giúp về mặt pháp lý, cố gắng thúc đẩy cả hai phía thực hiện nghiêm chỉnh những cam kết trong hiệp định thơng mại Việt Mỹ.

kết luận

Thuỷ sản là ngành kinh tế mang lại hiệu quả xuất khẩu cao, với tốc độ phát triển nhanh, ngành đã đa nền kinh tế Việt nam hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực. Đóng góp vào những thành tích to lớn trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản thời gian vừa qua một phần dạ vào những nỗ lực to lớn của Ngành khi thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trơng Mỹ. Bên cạnh những thành công nh tốc độ tăng trởng cao, nhiều mặt hàng đã tìm đợc chỗ đứng vững chắc, bớc đầu các doanh nghiệp đã chủ động nghiên cứu nắm vững thị trờng này. Thì vần còn chứa đứng nhiều những yếu tố bất ổn định, thiếu tính bền vững, đe doạ đến kim ngạch và tốc độ tăng xuất khẩu, bởi vì đây là một thị trờng quá rộng và lớn, lại cách xa Việt nam, quy chế quản lý nhập khẩu, ngoài thuế còn cả một hàng rào kỹ thuật phức tạp cản trở việc thâm nhập thuỷ sản từ bên ngoài, phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh đã có chỗ đứng lâu dài thên thị trờng. Việc nghiên cứu phơng hớng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ có một ý nghĩa thực tiễn cao. Thị trờng Mỹ có những thuận lợi và khó khắn riêng; những nhân tố ảnh hởng cũng đa dạng và mang tính đặc thù. Tuy nhiên, nó cũng có những bất lợi giống với thúc đẩy xuất khẩu vào các thị trờng khác nh: yếu tố về cơ chế quản lý nhà nớc, sự phát triển còn mạng yếu tố tự phát, thiếu sự đầu t đồng bộ, tính cạnh tranh của thuỷ sản Việt nam cha cao, trong khi đó nhiều đối thủ xuất khẩu khác trên thế giới đã có một nền công nghiệp thuỷ sản hoàn chỉnh, có bề dầy kinh nghiêm trong chiếm lĩnh thị trờng.

Thúc đẩy xuất khẩu vào thị trờng Mỹ chỉ có thể thành công khi thực hiện đợc các giải pháp đồng bộ ở các cấp, các ngành, sự nỗ lực của doanh nghiệp và sự hỗ trợ toàn diện của Nhà nớc. Song song với việc không ngừng tìm hiểu về thị trờng Mỹ, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, nghiên cứu và khai thác có hiệu quả những cơ hội của hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã đợc thông qua .

Những phân tích đánh giá và đề xuất phơng hớng giải pháp của đề tài hy vọng sẽ góp một phần nào đó vào nỗ lực của ngành thuỷ sản trong việc tiếp tục duy trì, ổn định về tốc độ phát triển và giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ của Việt nam trong giai đoạn tới.

tài liệu tham khảo

1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thuỷ sản 2000-2010 2. Đề án phát triển xuất khẩu ở Việt Nam 2000 - 2010 của Bộ Thơng mại.

3. Quyết định 224/1999/QĐ-TTg ngày 08/12/1999 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 - 2010.

4. Quyết định 103/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 25/08/2000 về một số chính sách phát triển giống thuỷ sản.

5. Báo cáo về tình hình nuôi trồng thuỷ sản và kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản các tỉnh ven biển giai đoạn 2001-2005.

6. Báo cáo tổng kết năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 của Bộ Thuỷ sản. 7. Báo cáo tổng kết Nafiqacen 1998, 1999, 2000, 2001.

8. Thông tin khoa học và công nghệ thuỷ sản. Các số ra trong năm 2000 và 2001.

9. Thông tin Thơng mại - Thuỷ sản do Trung tâm Thông tin Khoa học kỹ huật và Kinh tế thuỷ sản thực hiện. Các số năm 2000 và 2001.

10. Thông tin chuyên đề do Trung tâm Thông tin Khoa học kỹ huật và Kinh tế thuỷ sản phát hành 4kỳ/năm những số trong năm 2000 và 2001.

11. Tạp chí Thơng mại Thuỷ sản - các số trong năm 2000 và 2001 và tháng 8 năm 2002.

12. Võ Thị Thanh Thu - Những giải pháp về thị trờng cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam – Nhà xuất bản thống kê năm 2002.

13. Hà Xuân Thông - Cơ sở lý luận chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thuỷ sản – Nhà xuất bản Nông nghiệp.

14. PGS,PTS Nguyễn duy Bột- Thơng mại quốc tế - Đại học kinh tế quốc dân Hà nội - NXB Giáo dục 1997.

15. PGS ,TS Đặng Đình Đàovà PGS, TS Hoàng Đức Thân- Giáo trình – Kinh tế thơng mại –Nhà xuất bản thông kê năm 2001

16. PGS, PTS Trần Minh Đạo- Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội- Giáo trình Marketing- NXB thống kê năm 1998.

17. PGS, TS Hoàng Minh Đờng và TS Nguyễn Thừa Lộc - Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội - Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Thơng mại - Nhà xuất bản Giáo dục- 2000

18. Garry D.Smith- Danny R.Arnold - Bobby G.Bizzell Chiến lợc và sách lợc kinh doanh Bùi Văn Đông dịch - NXB Thống kê 1997.

19. Ian Chaston - Marketing định hớng vào khách hàng -ngời dịch TS Vũ Trọng Hùng và TS Phan Đình Quyền- NXB Đồng nai –1999

20. James M.Comer- Quản trị bán hàng- Ngời dịch Nguyễn Thị Hiệp Thơng và Nguyễn Thị Quyên- NXB Thống kê 1995

21. PTS Nguyễn Viết Lâm- Đại học kinh tế Quốc dân -Hà nội - Giáo trình nghiên cứu marketing - nhà xuất bản Giáo dục - 1999.

22. Niên giáp thống kê các năm 1995-2001

24. TS Nguyễn Xuân Quang -Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội - Giáo trình Marketing Thơng mại - NXB Thống kê - Hà nội, 1999.

25. TS Nguyễn Xuân Quang và TS Nguyễn Thừa Lộc - Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội - Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thơng mại NXB Thống kê Hà nội, 1999.

Mục lục

phần mở đầu...1

Chơng một:...3

Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng...3

thuỷ sản vào thị trờng Mỹ...3

1.1. Khái quát chung về xuất khẩu hàng hoá...3

1.1.1 Khái niệm xuất khẩu...3

1.1.2 Lợi ích của xuất khẩu...3

1.2. hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam. ...5

1.2.1 Ngành thuỷ sản trong hệ thống các Ngành của nền kinh tế Quốc dân 5 1.2.1.1 Hệ thống bộ máy tổ chức của ngành thuỷ sản:...5

1.2.1.2.Tiềm năng phát triển của ngành thuỷ sản Việt nam...6

1.2.1.3 Sản xuất của ngành...11

1.2.1.4 Những đóng góp của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế Quốc dân...13

1.2.2. Nội dung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản...14

1.2.3.Tổ chức, quản lý hoạt động xuất khẩu thuỷ sản...14

1.3. Thị trờng mỹ và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng mỹ...14

1.3.1. Thị trờng Mỹ...14

1.3.1.1. Đặc điểm về kinh tế...14

1.3.1.2. Đặc điểm về chính trị...15

1.3.1.3. Đặc điểm về luật pháp...16

1.3.1.4. Đặc điểm về văn hoá và con ngời...17

1.3.2. Thị trờng thuỷ sản Mỹ...18

1.3.2.1. Tình hình khai thác và nuôi trồng thuỷ sản của Mỹ...18

1.3.2.3. Chế biến thuỷ sản...23

1.3.2.4. Xuất nhập khẩu thuỷ sản ...24

1.3.2.5. Nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản của thị trờng Mỹ...31

1.3.2.5 Hệ thống phân phối thuỷ sản của Mỹ...32

1.3.2.6. Quy chế quản lý nhập khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ...32

1.3.3. Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ ...33

1.3.3.1 Những nhân tố tác động thuận lợi...33

1.3.3.2 Những nhân tố tác động không thuận lợi...34

Chơng hai:...36

Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của...36

ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trờng Mỹ...36

2.1. Hàng thuỷ sản trong hệ thống các mặt hàng xuất khẩu chủ lực...36

2.1.1 Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam...36

2.1.1.1 Thị trờng Mỹ...36

2.1.1.2 Thị trờng Nhật Bản...37

2.1.1.3 Thị trờng EU...37

2.1.1.4 Thị trờng Trung Quốc...38

2.1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt nam...39

2.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu...41

2.1.4.Giá xuất khẩu hàng thuỷ sản...44

2.2 Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ trong thời gian vừa qua...44

2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu...44

2.2.2.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu...47

2.2.4. Phơng thức xuất khẩu...49

2.2.5. Khả năng cạnh tranh...49

2.2.6. Hoạt động của ngành thuỷ sản Việt nam trong việc thúc đẩy xuất khẩu vào thị trờng Mỹ...51

2.3 những kết luận rút ra qua việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của việt nam vào thị trờng Mỹ...51

2.3.1 Những u điểm...51

2.3.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân...51

Chơng ba: ...56

Phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ...56

3.1 Định hớng phát triển của ngành thuỷ sản giai đoạn 2000-2010...56

3.1.1 Các quan điểm về đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam...56

3.1.2 Những phơng hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản của ngành trong những năm tới...56

3.1.3 Mục tiêu phát triển xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam đến năm 2010. ...57

3.2 Phơng hớng xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ...58

3.3 Giải pháp pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ...59

3.3.1 Giải pháp tăng cờng nghiên cứu thị trờng Mỹ...59

3.3.2 Giải pháp tăng cờng hoạt động xúc tiến xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. ...60

3.3.3 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng thuỷ sản ...61

3.3.3.1 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lợng:...61

3.3.3.2 Nâng cao tính cạnh tranh về giá của hàng thuỷ sản xuất khẩu.. .62

3.3.4 Giải pháp ổn định kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản...63

3.3.5 Giải pháp hoàn thiện phơng thức xuất khẩu hàng thuỷ sản...66

3.3.6 Giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nớc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản...66

kết luận...68

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ 2 (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w