Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty thực phẩm miền Bắc Giám đốc

Một phần của tài liệu Phương hướng & biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Cty thực phẩm Miền Bắc (FONEXIM) (Trang 35 - 40)

Giám đốc Các XN sản xuất Các cửa hàng XN bánh quy Các chi nhánh Các khách sạn Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch PGĐ XNK PGĐ Kinh doanh PGĐ sản xuất

Đứng đầu công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm. Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật, trớc Bộ Thơng mại và tập thể cán bộ công nhân viên chức của công ty về việc tồn tại và phát triển của công ty cũng nh các hoạt động: Ký kết hoạt động, thế chấp vay vốn, tuyển dụng nhan viên, bố trí sắp xếp lao động... Giám đốc có trách nhiệm tổ chức bộ máy quản lý, mạng lới kinh doanh cho phù hợp với nhiệm vụ của công ty và phân cấp quản lý của Bộ.

Dới Giám đốc còn có 3 Phó Giám đốc phụ trách 3 mảng hoạt động của công ty:

- Phó Giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu.

- Phó Giám đốc phụ trách hoạt động kinh doanh nội địa. - Phó Giám đốc phụ trách sản xuất.

Các phòng ban cùng với Ban Giám đốc điều hành toàn bộ công việc của công ty từ việc tổ chức lao động đến việc thực hiện nghiệp vụ kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

Phòng kinh doanh: Là phòng chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh ở thị trờng trong và ngoài nớc. Phòng kinh doanh tham mu cho Giám đốc về:

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty dựa trên thông tin ở phòng kế hoạch.

- Tham mu cho Giám đốc về các hợp đồng xuất nhập khẩu, thực hiện kế hoạch do công ty giao cho, tham gia các hoạt động phối hợp chung của công ty.

- Mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc.

- Nghiên cứu thị trờng xuất nhập khẩu và lập phơng án xuất nhập khẩu. - Tổ chức mạng lới tiêu thụ hàng hoá của công ty trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc.

- Nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá của công ty.

- Tổ chức các nguồn hàng nội địa, quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất ngành hàng thực phẩm.

Phòng kế hoạch và thị trờng: Tham mu cho Giám đốc về:

- Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm từ các số liệu báo cáo định kỳ của các bộ phận khác trong công ty, từ tình hình thực tế của thị trờng, xây dựng phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch dài hạn.

- Điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm theo nhu cầu sản phẩm trên thị trờng, điều tiết kế hoạch vận chuyển hợp lý.

- Có kế hoạch cung ứng vật t cho các đơn vị theo kế hoạch.

- Có trách nhiệm về chất lợng và bảo quản vật t trong kho, quản lý tốt các kho của công ty.

- Nghiên cứu và tìm các biện pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá của công ty.

Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho Giám đốc về:

- Quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán tài chính, quyêt toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ của Nhà nớc.

- Báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản ngân sách cho Nhà nớc theo quy định.

- Tính toán các thơng vụ kinh doanh của các đơn vị, cơ sở trực thuộc đ- a ra các phơng án khả thi để bảo lãnh vay ngân hàng trong hoạt động sản xuất thuận lợi. Quản lý chi phí hợp lý và có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ với phơng châm tổng thu phải lớn hơn tổng chi.

- Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong công ty qua hoạt động tài chính.

- Hàng quý hoặc hàng tháng tổ chức quyết toán, khi cần thiết thì tiến hành thanh tra tài chính đối với các thành viên trong công ty.

- Làm thủ tục thanh lý và quản lý tốt tiền mặt, điều phối vốn trong công ty

- Bảo toàn và phát triển vốn tăng nhanh vòng quay của vốn.

Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho Giám đốc về:

- Tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Cân đối tiền lơng, tuyển lao động ngắn hạn và dài hạn, điều chỉnh lao động giữa các đơn vị, giải quyết, quyết định cho cán bộ công nhân viên thôi việc về hu, mất sức, kỷ luật...

- Căn cứ vào chế độ chính sách của Nhà nớc để giải quyết các vấn đề cụ thể và chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bồi dỡng...

- Xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lơng hàng năm, quy chế hoá các nguyên tắc trả lơng, tiền thởng, xác định đơn giá tiền lơng, các định mức lao động.

- Công tác đào tạo mới, thi nâng bậc công nhân, bồi dỡng cán bộ quản lý tổ chức hớng dẫn các đoàn tham gia, thực tập.

Phòng kỹ thuật: Tham mu cho Giám đốc về máy móc kỹ thuật trong các dây chuyền, bộ phận sản xuất của công ty, xác định việc sửa chữa khôi phục mới máy móc thiết bị, nghiên cứu hình thức mẫu mã, bao bì của sản phẩm.

Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nh hiện nay của công ty là tơng đối hợp lý. Một mặt giữ nguyên chế độ một thủ trởng, chỉ có giám đốc là ngời có quyền ra quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, mặt khác phát huy đợc sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc chuẩn bị các quyết định, đồng thời hớng dẫn, t vấn, kiểm tra đối với các đơn vị thực hiện quyết định nh các xí nghiệp sản xuất, các chi nhánh, các trạm kinh doanh thực phẩm.

3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Chức năng hoạt động của công ty thể hiện ở mục đích và nội dung hoạt động kinh doanh của công ty.

• Mục đích hoạt động kinh doanh: Thông qua hoạt động kinh doanh, liên kết, hợp tác đầu t, tổ chức mua, gia công, sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu, dịch vụ khách sạn du lịch... để tạo ra hàng hoá góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.

• Nội dung hoạt động của công ty:

- Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm công nghệ (nh: rợu, bia, nớc giải khát, đờng các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo các loại...), thực phẩm tơi sống, lơng thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả, các mặt hàng tiêu dùng, vật t nguyên liệu sản xuất phân bón, phơng tiện vận chuyển thực phẩm, kinh doanh kho bãi, khách sạn, dịch vụ du lịch và ăn uống giải khát.

- Tổ chức gia công sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản, lơng thực, thực phẩm, rợu, bia, bánh kẹo, đờng sữa, lâm sản, thủy hải sản... Tổ chức liên doanh liên kết hợp tác đầu t vớicác thành phần kinh tế trong và ngoài nớc để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâm, thuỷ hải sản và các mặt hàng do liên doanh liên kết tạo ra.

- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác các mặt hàng vật t, nguyên liệu, hàng tiêu dùng theo quy định của Nhà nớc.

- Chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết. - Tự tổ chức mua sắm nguồn hàng, tổ chức quản lý thị trờng mặt hàng sản xuất kinh doanh.

3.2. Nhiệm vụ của công ty

- Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, dịch vụ du lịch khách sạn, liên doanh liên kết đầu t trong và ngoài nớc... theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của Bộ Thơng mại.

- Tổ chức sản xuất nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

- Chấp hành luật pháp của Nhà nớc, thực hiện các chế độ, chính sách về quản lý và sử dụng vốn, vật t, tài sản, nguồn lực, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đơn vị trong và ngoài nớc.

- Quản lý và sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý của Bộ Thơng mại. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách công bằng hợp lý.

III. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua

Một phần của tài liệu Phương hướng & biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Cty thực phẩm Miền Bắc (FONEXIM) (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w