Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch - ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 62 - 64)

Với một số lợng lớn các ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn thủ đô hiện nay đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động của ngành Ngân hàng. Thêm vào đó, sau một thời kỳ phát triển nhanh chóng từ đầu thập niên 90 đến giữa những năm 90, trong một vài năm gần đây khu vực ngân hàng đang đứng

trớc một áp lực mạnh mẽ từ sự tăng trởng chậm lại của nền kinh tế và điều kiện tài chính ngày càng xấu của một bộ phận lớn các doanh nghiệp nhà nớc.

Đứng trớc những khó khăn nh thế, để tiếp tục phát triển theo phơng châm ''phát triển, an toàn, hiệu quả'', góp phần tăng trởng kinh tế trên địa bàn thủ đô và hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của NHCTVN nói chung và Sở giao dịch I nói riêng, Sở giao dịch I đã đề ra nhiều biện pháp để khắc phục những khó khăn này. Một trong những biện pháp quan trọng là nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t trung và dài hạn.

Nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t là một yêu cầu đợc đặt ra trong công tác thẩm định dự án của Sở giao dịch I để có thể chủ động trong việc ngăn chặn những dự án tồi và tài trợ cho những dự án tốt một cách có hiệu quả. Nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nớc ta đang đẩy nhanh tốc độ đầu t, nhằm đạt đợc mục tiêu duy trì nhịp độ tăng trởng kinh tế bền vững, tạo đà cho bớc phát triển vững chắc ở những năm sau và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nâng cao năng lực thẩm định còn giúp cho Sở giao dịch I chủ động trong việc tham gia t vấn, thẩm định và từ chối ngay từ đầu những ý tởng đầu t không khả thi, tiết kiệm chi phí cho nền kinh tế (chủ đầu t, Nhà nớc và các ngân hàng).

Tuy nhiên, để nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t , đòi hỏi ngời thẩm định phải đợc trang bị những kiến thức cơ bản về dự án, kỹ năng thẩm định dự án và nắm đợc các quy định của Nhà nớc có liên quan đến lĩnh vực đầu t. Ngoài ra ngời thẩm định cũng cần có những hiểu biết nhất định về những ngành nghề, sản phẩm của dự án do mình phụ trách, thu thập thông tin cần thiết về thị trờng để phục vụ cho công tác thẩm định.

Đối chiếu với thực tế hiện nay của nớc ta, để công tác thẩm định dự án của các ngân hàng đáp ứng yêu cầu tài trợ một cách có hiệu quả cho những dự án khả thi là một công việc không phải dễ, bởi lẽ một bộ phận những ngời làm công tác thẩm định còn cha đợc trang bị những kiến thức cơ bản về dự án và kỹ

năng thẩm định dự án. Ngoài ra, việc thiếu hẳn những thông tin cần thiết về thị trờng, những dự báo về mức cầu, định hớng phát triển của ngành nghề trong trong tơng lai cũng là một trở ngại lớn đối với Sở giao dịch I để có thể chủ động tài trợ cho những dự án cần u tiên phát triển, khắc phục tình trạng đầu t tràn lan, không đúng định hớng, dẫn đến tình trạng d thừa nh trong thời gian qua. Mặt khác, hiện cha có cơ quan nghiên cứu, thống kê nào đa ra đợc một hệ thống các tiêu chuẩn cho phép đối chiếu với từng ngành nghề, làm cơ sở cho việc so sánh các chỉ tiêu hiệu quả và an toàn tài chính của dự án với các tiêu chuẩn cho phép, từ đó có kết luận về việc có chấp nhận tài trợ cho dự án hay không.

Chính vì lẽ đó mà yêu cầu về nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t luôn đợc các nhà lãnh đạo của Sở giao dịch I quan tâm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch - ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 62 - 64)