2. Chênh lệch thu nhập của nhóm cao nhất và thấp nhất
3.2.2.2. Những yêu cầu trong sử dụng bao bì hàng hoá ở các doanh nghiệp th ơng mại nhà nớc
ơng mại nhà nớc
Xuất phát từ nhiệm vụ của thơng mại nói chung và thơng mại nhà nớc nói riêng đợc nêu ra trong văn kiện đại hội IX của Đảng, từ quan điểm sử dụng bao bì hàng hoá, việc sử dụng bao bì hàng hoá trong hoạt động của các DNTM nói chung, các DNTMNN nói riêng phải đạt đợc những yêu cầu chủ yếu sau:
* Sử dụng bao bì phải đảm bảo thúc đẩy quá trình bán hàng, thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá, mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam ngay trong thị trờng nội địa và ở thị trờng quốc tế.
Trong kinh doanh thơng mại, bao bì hàng hoá là khả năng đầu tiên làm cho ngời mua nhận biết loại hàng hoá mà họ cần. Bao bì giúp cho ngời mua lựa chọn đúng loại sản phẩm phù hợp với họ cả về lợng và về chất những giá trị sử dụng một sản phẩm mà bao bì chứa đựng. Hàng hoá tốt cha chắc đã bán đợc và cũng ch- a chắc đã bán đợc nhiều khi nhà sản xuất, kinh doanh không biết lựa chọn đúng các loại bao bì phù hợp với nhu cầu của ngời mua. Khách hàng có thể mua theo thói quen thông qua bao bì hàng hoá mà họ thờng xuyên sử dụng; Khách hàng cũng có nhiều khả năng phân tích mối liên quan giữa bao bì và phẩm cấp hàng hoá mà bao bì chứa đựng trong đó. Mọi sự cân nhắc, tính toán của ngời mua đều có thể dẫn đến làm chậm quá trình mua hàng của họ
Trong kinh doanh nội địa, việc sử dụng bao bì phải đảm bảo thu hút đợc sự chú ý của khách hàng, bao bì phải mang đến cho ngời mua những kích thích, hứng thú, “khao khát” tò mò muốn khám phá về những sản phẩm - những giá trị sử
dụng cụ thể trong bao bì. Bao bì đợc sử dụng phải làm tăng khả năng lựa chọn nhanh chóng, chính xác các loại hàng hoá của ngời mua và do đó làm tăng khả năng bán hàng của doanh nghiệp. Cần quan tâm đặc biệt đến chức năng quảng cáo của bao bì khi lựa chọn bao bì sử dụng trong kinh doanh. Cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao sức cạnh tranh. Trong một số trờng hợp cạnh tranh về giá cả không có hiệu quả. Ngời mua không chỉ quan tâm đến giá cả mà còn quan tâm đến nhiều phơng diện khác của một sản phẩm hoàn thiện, chẳng hạn về chất lợng hàng hoá, về kiểu dáng của sản phẩm, tính thẩm mỹ, độ tiện dụng của bao bì. Đã có nhiều dẫn chứng trên thực tế kinh doanh về tác động tích cực của bao bì hàng hoá đến mức tiêu thụ sản phẩm. Quan tâm đến chức năng quảng cáo của bao bì là yêu cầu rất quan trọng để sử dụng bao bì có hiệu quả hơn, thu hút đợc nhiều khách hàng hơn, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng.
Vì vậy, cần lựa chọn loại bao bì sao cho khi đa chúng vào sử dụng để kinh doanh hàng hoá phải tăng trởng đợc khối lợng hàng hoá lu chuyển, thúc đẩy nhanh quá trình bán hàng trong thị trờng nội địa, thâm nhập thị trờng nớc ngoài bằng chính uy tín của sản phẩm thông qua bao bì hàng hoá. Bao bì cần đợc sử dụng nh một công cụ marketing hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh thơng mại.
* Đảm bảo nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng, thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của ngời tiêu dùng, đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Nhu cầu của ngời tiêu dùng rất đa dạng, phức tạp. Ngoài yêu cầu về phẩm cấp hàng hoá, thoả mãn một nhu cầu nhất định, ngời mua còn mong muốn thoả mãn các nhu cầu khác nh thuận tiện trong việc sử dụng, bảo quản, phù hợp với thói quen, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng. Do đó cần thống nhất quan điểm về chất lợng dịch vụ khách hàng là thoả mãn đồng bộ những nhu cầu đã công bố hoặc tiềm ẩn của ngời tiêu dùng. Mỗi một dạng khách hàng trong những điều kiện mua bán nhất định, họ có những yêu cầu về chất lợng nhất định để thoả mãn các nhu cầu t- ơng ứng đó. Chất lợng đợc đo bằng sự thoả mãn các nhu cầu. Nh vậy mỗi sản phẩm vì lý do nào đó không bán đợc (mặc dù có thể giá rẻ, công nghệ sản xuất tiên tiến, vật liệu tốt...) vẫn có thể đánh giá là chất lợng kém (vì nó không thoả mãn đợc nhu cầu của ngời mua). Nhu cầu luôn biến động do các điều kiện kinh tế, xã hội do đó chất lợng sản phẩm, chất lợng phục vụ cũng luôn biến động theo không gian, thời gian, theo điều kiện sử dụng cụ thể. Nhu cầu có thể đợc thể hiện cụ thể, lợng hoá đợc thông qua các quy định, các tiêu chuẩn (thuộc tính hàng hoá,
số lợng, kiểu dáng...) nhng cũng có thể cảm nhận hoặc chỉ phát hiện đợc trong quá trình sử dụng sản phẩm.
Trong kinh doanh thơng mại, bao bì hàng hoá đợc xem là một nhân tố ảnh hởng trong hệ thống các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm mà ngời mua/khách hàng dễ dàng nhìn thấy nhất, nhìn thấy đầu tiên trong quá trình mua hàng. Vấn đề đặt ra cho các DNTM là phải tác động tích cực đến các nhà sản xuất hàng hoá, nhà thiết kế bao bì, nhà sản xuất bao bì để có những sản phẩm chất lợng cao. Hơn ai hết, các nhà kinh doanh tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Các DNTM phải am hiểu, phát hiện ra các nhu cầu đã đợc quy định chuẩn hoá cũng nh những nhu cầu tiềm ẩn của ngời mua. Việc lựa chọn các bao bì đảm bảo các yêu cầu: giữ gìn tốt chất lợng (thuộc tính) của sản phẩm, thuận tiện cho việc sử dụng sản phẩm chứa đựng trong bao bì (cách tháo mở dễ dàng), đảm bảo cho việc bảo quản lợng hàng hoá cha dùng hết, đóng gói hàng hoá với số lợng (định lợng) tiêu dùng, chỉ dẫn cách thức bảo quản hàng hoá, cách thức sử dụng, bao bì bao gói cần phù hợp với thói quen, thị hiếu, tâm lý của ngời mua và có tính thẩm mỹ, tính văn hoá, truyền thống kết hợp với tính hiện đại...
Yêu cầu không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng khi sử dụng các loại bao bì hàng hoá trong kinh doanh, vừa là yêu cầu chủ quan của các DNTM đồng thời là đòi hỏi khách quan của sự phát triển nhận thức tính thẩm mỹ, tính văn hoá, tính toàn diện của nhu cầu thị trờng, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
* Sử dụng bao bì phải đảm bảo tiết kiệm chi phí trong kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
Nh đã phân tích trong mục đặc trng của bao bì hàng hoá, bản thân bao bì không phải là hàng hoá, nó chỉ là cái để chứa đựng, bảo quản, bảo vệ các sản phẩm hàng hoá nhng nó không thể tách rời hàng hoá, nó là bộ phận gắn liền với sản phẩm mà nó chứa đựng tạo thành sản phẩm hàng hoá hoàn thiện nên bao bì đ- ợc bán cùng sản phẩm hàng hoá. Vì thế bao bì đợc xem là loại “hàng hoá đặc biệt” có mặt gắn liền với hầu hết các hàng hoá khác trên thị trờng.
Theo các nhà kinh tế, chi phí cho sản xuất và các dịch vụ bao bì rất lớn. Ng- ời ta đánh giá rằng bao bì chiếm khoảng từ 5-60% giá sản phẩm, trong đó đồ ăn trung bình 16%, dợc phẩm từ 10-20%, rau quả xuất khẩu 50%, hàng điện tử 40- 60%, lơng thực thực phẩm 6%, đồ uống 20-30%...). Trong những điều kiện nhất định, chính chi phí bao bì làm cản trở việc tiêu thụ sản phẩm vì giá trị của nó đợc cộng vào giá cả hàng hoá. Hàng hoá sẽ đắt hơn khi đợc bao gói. Cần thiết phải giảm chi phí bao bì để hạ giá thành sản phẩm, hạ giá bán để bán hàng nhanh, nhiều và có hiệu quả kinh tế cao. Nhà kinh doanh cũng có thể giảm chi phí vận chuyển, bốc dỡ bằng cách áp dụng cơ giới hoá trong khâu này. Chi phí bốc dỡ vận chuyển bình quân cho một đơn vị hàng hoá sẽ giảm trong trờng hợp chúng ta giảm đợc trọng lợng của các loại bao bì và vật liệu bao gói hàng hoá. Những chi phí cho việc hàng hoá bị hao hụt mất mát, bị biến chất, kém chất lợng, h hỏng đợc khắc phục một mặt thông qua các kỹ thuật bảo quản tiên tiến với các nghiệp vụ tơng ứng với tính chất cơ, lý, hoá học của hàng hoá, mặt khác, chủ động hơn bằng việc lựa chọn các loại bao bì phù hợp, có độ cứng, độ chịu nén, chất liệu thích hợp với hàng hoá chứa đựng.
Trớc đây, ngời ta sử dụng bao bì với yêu cầu cơ bản là chứa đựng sản phẩm, tạo điều kiện cho việc bảo quản, vận chuyển sản phẩm trong quá trình lu chuyển chúng. Ngày nay việc sử dụng bao bì trong kinh doanh phải gắn liền với hiệu quả kinh doanh. Bao bì đợc sử dụng không những phải đáp ứng yêu cầu lu thông hàng hoá mà còn phải đảm bảo chi phí bình quân về bao bì nhỏ nhất trong tổng chi phí kinh doanh. Tính hiệu quả trong sử dụng bao bì thể hiện trớc hết và dễ thấy nhất là chi phí của nó trong cấu thành giá cả hàng hoá, thứ đến là các chi phí do bao bì làm phát sinh nh vận chuyện, xếp dỡ, mất mát, h hỏng hàng hoá trong lu thông. Yêu cầu này khuyển cáo các nhà kinh doanh cần xem xét một cách toàn diện các chức năng của bao bì, gắn bao bì với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
* Sử dụng bao bì trong kinh doanh phải tuân thủ các quy định của pháp luật.
Bao bì là hình thức biểu hiện bên ngoài của sản phẩm. Ngời ta đã đánh giá bao bì nh một khoa học, nghệ thuật để trình bày nội dung vật chất của sản phẩm mà nó chứa đựng. Biểu trng của bao bì không những phản ánh chất lợng sản phẩm, uy tín sản phẩm mà còn thể hiện u thế, khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Bao bì với những cách thức thể hiện nhất định của nó sẽ tạo nên những ấn tợng ban đầu, khó quên đối với ngời mua. Một loại bao bì hàng hoá có uy tín sẽ
dẫn đến hiệu suất tiêu thụ cao, vòng đời sản phẩm dài, sức cạnh tranh lớn. Chính vì thế mà Nhà nớc quy định mỗi sản phẩm của mỗi doanh nghiệp phải có biểu t- ợng riêng của mình để dễ phân biệt đối với ngời mua, dễ quản lý thị trờng đối với các cơ quan chức năng của Nhà nớc. Việc yêu cầu đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp, độc quyền nhãn mác, bao bì hàng hoá là một hành vi quản lý kinh doanh của nhà nớc. Các nhà sản xuất kinh doanh chỉ đợc phép kinh doanh những loại hàng hoá có bao bì đúng là bao bì của sản phẩm đó, của doanh nghiệp đó sản xuất và kinh doanh. Mọi sự không thống nhất giữa hình thức của sản phẩm (bao bì) với nội dung vật chất, các thuộc tính của hàng hoá đều vi phạm pháp luật và bị pháp luật xử lý. Bao bì đợc sử dụng theo các quy định của luật pháp sẽ tránh đợc các hiện tợng tiêu cực, gian lận trong thơng mại. Tránh đợc hàng giả, hàng nhái, tránh nhầm lẫn hàng hoá, đảm bảo lợi ích ngời tiêu dùng. Đến lợt mình, các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh thơng mại sử dụng bao bì đúng luật định sẽ đợc pháp luật bảo hộ.
Trong điều kiện hội nhập, việc sử dụng bao bì còn phải tuân thủ các quy định pháp luật của các nớc. Mỗi quốc gia có sắc luật bao bì riêng nhằm các mục đích khác nhau nh bảo vệ môi trờng, tránh các rủi ro về sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho lu thông, xếp dỡ, vận chuyển... đặc biệt là các quy định bao bì, bao gói đối với hàng độc hại, nguy hiểm. Thực tế các nớc cho thấy, việc sử dụng bao bì không tuân thủ quy định của nớc nhập khẩu đã cản trở lớn hoạt động xuất khẩu. Các quy định về ghi ký mã hiệu hàng hoá, thực hiện mã số, mã vạch hàng hoá, các ký hiệu chỉ dẫn, quy định bao gói, vật liệu bao gói... là cơ sở pháp lý cần đặc biệt chú ý thực hiện khi sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại nói chung và trong xuất khẩu nói riêng.
Ngày 9/8/1995 tại Hội nghị Chất lợng Việt Nam lần thứ nhất, đại diện EAN - International đã trao cho tổng th ký của EAN - Việt Nam, cờ hiệu của EAN - Việt Nam cùng mã số quốc gia của Việt Nam (893). Ngày 26/7/1996, Bộ trởng bộ Thơng mại đã ban hành quy chế nhãn sản phẩm đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng (theo quyết định số 636 ngày 26/7/1996); ngày 27/4/1999, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng.
Bộ luật Hình sự đợc quốc hội thông qua ngày 21/12/1999 tại kỳ họp thứ 6 khoá 9 có quy định một số tội danh cũng nh hình thức và mức độ xử phạt có liên quan đến các hoạt động kinh doanh trong đó có tội sản xuất, buôn bán hàng giả...
Những quy định pháp luật trên đây xuất phát từ quyền lợi của ngời tiêu dùng, của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của nhà nớc trong các hoạt động kinh tế. Việc sử dụng bao bì trong kinh doanh không thể tách rời việc thực hiện các yêu cầu của hệ thống các quy định của Việt Nam cũng nh quy định trong các sắc luật của các quốc gia trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
* Sử dụng bao bì phải gắn liền với vấn đề bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái .
Bao bì và vật liệu bao gói hàng hoá sau quá trình tiêu dùng trở thành các vật thải loại ra ngoài môi trờng. Với khối lợng hàng hoá tiêu dùng cho sản xuất và đời sống khổng lồ vật thải bao bì phát sinh vô cùng lớn. Chẳng hạn, ở nớc áo: mỗi năm một ngời dân áo thải ra môi trờng 367kg rác. Tính cả nớc rác thải gia đình hàng năm tới 2,9 triệu tấn, trong đó 1/3 là phế thải bao bì. ở nớc Nhật: tại Tokyo mỗi ngày dân phố thải ra 120.000 tấn rác các loại. Theo số liệu của Cục Y tế và Môi trờng Nhật Bản hàng năm số rác thải lên tới 450 triệu tấn. ở các nớc nh Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Sĩ bình quân hàng năm có khoảng 50 triệu tấn bao bì thải loại. Còn theo số liệu của Unesco: mỗi năm các nớc ở Bắc Mỹ thải ra 80 triệu vỏ thùng ắc quy ô tô, 220 triệu chiếc lốp xe, 2,5tỷ cốc nhựa, 3 tỷ can nhựa và 30 tấn giấy rác.
Trên địa bàn Hà Nội (Việt Nam) trung bình hàng năm số rác thải là 454,425 tấn rác thải. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà môi trờng thì mặc dù bao bì thải loại chỉ chiếm 2-5% tổng số vật thải loại trong xã hội, nhng nó cũng gây tác hại không nhỏ đối với môi trờng nếu công tác thu gom, tái chế, tái sử dụng và các biện pháp khác (chôn, thiêu hủy) không đợc coi trọng và thực hiện tốt.
Vật thải bao bì nói riêng và vật thải loại nói chung gây ra ô nhiễm bầu không khí, ô nhiễm nguồn nớc, ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ nhân dân và làm mất cảnh quan môi trờng sinh thái. Tăng trởng kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trờng đòi hỏi trong hoạt động kinh doanh chú ý đặc biệt đến việc sử dụng các loại bao bì hàng hoá. Sử dụng bao bì không chỉ nhằm mục tiêu hiệu quả doanh nghiệp mà còn nhằm mục tiêu bảo vệ môi trờng không khí, môi trờng nớc, bảo vệ các lợi ích cộng đồng. Đẩy mạnh lu thông hàng hoá, tăng trởng kinh tế phải đợc
xem xét trong mối quan hệ với việc xử lý rác thải bao bì ra môi trờng. Yêu cầu này đòi hỏi không chỉ các nhà chế tạo (vật liệu bao bì, thiết kế sản xuất bao bì) mà cả