thuộc Công ty 247- bộ quốc phòng
I. Định hớng phát triển chung của ngành dệt may và của Xí nghiệp may đoX19 X19
1. Định hớng phát triển của ngành dệt may Việt nam
Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt- may Việt nam đến năm 2010 là: hớng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản suất mở rộng, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc từng bớc đa Công nghiệp dệt may Việt nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc
Theo dự kiến, ngành công nghiệp dệt may Việt nam phấn đấu đến năm 2010 sẽ sản suất 2 tỷ mét vải các loại, hàng bông Việt nam khoảng 60-70% tăng 2,5 lần so với năm 2000 và 210 triệu sản phẩm dệt kim, 1,2 tỷ sản phẩm may (qui chuẩn). Kim ngạch xuất khẩu dệt may dự kiến đạt 4 tỷ USD, trong đó hàng dệt là 1 tỷ USD, hàng may 3 tỷ USD. Mặt khác, mở rộng diện tích trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm để năm 2000 tự túc đợc 30% bông (1000.000 tấn bông sợi/ năm ) đến năm 2010 tự túc đợc 50% bông( 250000 tấn bông/ năm ) và sản xuất 8000-10000 tấn tơ tằm phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu.
Biểu III.1: Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005Năm 2010
Sản xuât
Vải lụa
Sản phẩm dệt kim
Sản phẩm may ( qui chuẩn )
Kim ngạch xuất khẩu
Hàng dệt Hàng may Tr. Mét Tr. Sản phẩm Tr. Sản phẩm Tr. USD Tr. USD Tr. USD 800 70 580 2000 370 1630 1330 150 780 3000 800 2200 2000 210 1200 4000 1000 3000
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010- Bộ Công Nghiệp
-Giữ vững thị trờng hiện có, không ngừng mở rộng sang các thị trờng mới, khẳng định vị thế của Xí nghiệp trên thơng trờng kinh doanh. Đặc biệt là các sản phẩm đồng phục và các sản phẩm ngành, mở rộng qui mô và chủng loại sản phẩm hàng hoá, hớng sang làm hàng xuất khẩu thâm nhập vào thị thị trờng quốc tế bằng cách tham gia vào các cuộc đấu thầu sản xuất các lô hàng xuất khẩu. Tiến tới tỷ trọng xuất khẩu chiếm tới 50% tổng giá trị sản xuất của Xí nghiệp
-Tập trung nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất hàng phục vụ Quốc phòng đồng thời đa dạng hoá sản phẩm, tăng cờng đổi mới thiết bị và nghiên cứu mẫu mã công nghệ sản xuất sản phẩm mới nhằm khai thác thị trờng, phát triển sản xuất hàng kinh tế phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, chú trọng phơng thức sản xuất- xuất khẩu trực tiếp dới dạng FOB và khai thác thị tr- ờng phi quota. Đảm bảo đủ việc làm thờng xuyên, tổ chức quản lý tốt, lấy chất lợng phục vụ Quân đội và hiệu quả kinh tế làm mục tiêu phấn đấu để quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Xí nghiệp. Nâng cao thu nhập, chăm lo cải thiện đời sống và điều kiện làm việc cho ngời lao động. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc và cấp trên
-Tiếp tục hoàn thiện bộ máy cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh
-Nghiên cứu và vận dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001trong Xí nghiệp nhằm quản lý và đảm bảo chất lợng theo yêu cầu chính qui hiện đại. Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm do Xí nghiệp sản xuất trên thị tr- ờng để mở rộng thị phần, chuẩn bị điều kiện để hội nhập vào thị trờng khu vực mậu dịch tự do AFTA và các nớc Bắc mĩ khi có cơ hội
-Nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kĩ thuật và công nhân sản xuất nhằm sử dụng có hiệu quả năng lực sản xuất đợc đầu t, đồng thời thu hút tuyển dụng nguồn lao động có chất lợng cả về phẩm chất chính trị cũng nh trình độ tay nghề chuyên môn
Đảng, Nhà nớc, Bộ quốc phòng trong đó tuân thủ nghiêm chỉnh hai luật thuế mới ( Thuế VAT và thuế thu nhập Doanh nghiệp ).
II. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm tại Xí nghiệp may đo X19 thuộc Công ty 247 -Bộ quốc phòng.