VII.2. Các quy định về tự kiểm tra khi làm thử nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu khảo sát điều kiện kỹ thuật thử nghiệm trong dán nhãn tiết kiệm năng lượng doc (Trang 55 - 59)

thời năng suất lạnh cho cả hai phía trong phòng và ngoài phòng.

Về cách làm lạnh, việc xác định năng suất phía trong phòng đ−ợc tiến hành bằng cách cân bằng hiệu quả làm lạnh và hút ẩm với nhiệt và n−ớc vào đo đ−ợc.

Năng suất phía ngoài phòng cung cấp cho việc thử xác nhận hiệu quả làm lạnh và hút ẩm bằng cách cân bằng l−ợng nhiệt và n−ớc thải ở phía ng−ng tụ với l−ợng làm lạnh đo đ−ợc.

Phòng thử nghiệm luôn chịu tác động của môi tr−ờng bên ngoài và các đối t−ợng bên trong về nhiều mặt. Kết quả thử nghiệm các thông số vi khí hậu của cũng sẽ bị thay đổi, thông th−ờng đó là các tác động gây nhiễu loạn. Coi phòng thử nghiệm là đối t−ợng cần điều hoà, các nhiễu loạn đối với phòng thử là nhiễu loạn về nhiệt, về ẩm ....do đó trong quá trình thử nghiệm bắt buộc ng−ời vận hành phải tính toán đầy đủ các thành phần nhiễu loạn trên.

.2.1. Kiểm tra xác định mất mát do t−ờng/ phần vách ngăn

Phòng thử trong và phòng thử ngoài sẽ đ−ợc ngăn cách bởi t−ờng cách nhiệt, kết cấu t−ờng giống sáu mặt xung quanh buồng thử.

Chỉ duy nhất có phần t−ờng lộ ra phía ngoài sẽ có nhiệt độ khác biệt ở cả hai phía so với nhiệt độ của t−ờng ở trung tâm của phòng thử trong và phòng thử ngoài.

L−ợng nhiệt mất đi và thu đ−ợc ở t−ờng ngăn cách (trung tâm) sẽ dùng để hiệu chuẩn trong quá trình thử nghiệm.

Trình tự tiến hành hiệu chuẩn nh− sau:

a) Ngăn phía trong phòng:

Tất cả các cửa phải đ−ợc đóng kín. Một trong hai ngăn có thể đ−ợc s−ởi bằng các dây điện trở để đạt đến nhiệt độ tối thiểu lớn hơn 110C so với nhiệt độ môi tr−ờng xung quanh. Nhiệt độ môi tr−ờng xung quanh phải đ−ợc duy trì không đổi với sai lệch ± 1oC bên ngoài toàn bộ sáu bề mặt bao quanh ngăn, kể cả vách ngăn.

Nhiệt độ gần nh− cân bằng đạt đ−ợc khi 8 kết quả đạt đ−ợc ở các khoảng thời gian 15 s không khác nhau quá 1oF (0,56oC).

Nhiệt độ bao quanh sẽ đ−ợc duy trì trong khoảng +/- 2oF (1.11oC) ở bên ngoài toàn bộ 6 mặt bao bọc phần phòng bao gồm cả vách ngăn trung tâm.

Toàn bộ nhiệt l−ợng rò rỉ khi cân bằng đ−ợc đọc trên thiết bị đo công suất của phòng trong.

b) Ngăn phía ngoài phòng:

Đối với ngăn phía ngoài phòng đ−ợc trang bị ph−ơng tiện làm lạnh, cần có ph−ơng tiện hiệu chỉnh để làm lạnh ngăn đó đến nhiệt độ ít nhất là thấp hơn 11oC so với nhiệt độ môi tr−ờng (trên sáu mặt) và thực hiện phép phân tích t−ơng tự.

c) Đối với vách ngăn

Nếu kết cấu của vách ngăn đồng nhất với các vách ngăn khác, độ rò rỉ nhiệt qua vách ngăn có thể đ−ợc xác định trên cơ sở diện tích tỷ lệ.

Ph−ơng pháp tính toán dựa trên cơ sở giá trị cách ly đ−ợc công bố của các vách sẽ đ−ợc sử dụng để xác minh các kết quả kiểm tra trên cơ sở các ph−ơng trình sau:

Q = A x U x ∆T (W)

đây:

A - Diện tích thông th−ờng của vách U – Hệ số dẫn nhiệt

∆T – Chênh lệch nhiệt độ oF

Hoặc để hiệu chỉnh độ rò rỉ nhiệt qua vách ngăn có thể dùng trình tự d−ới đây:

Thực hiện phép thử nh− mô tả ở trên. Sau đó nhiệt độ của vùng liền kề ở mặt kia của vách ngăn đ−ợc nâng lên bằng nhiệt độ trong ngăn đ−ợc s−ởi, vì vậy loại trừ đ−ợc độ rò rỉ qua vách ngăn, trong khi vẫn duy trì độ chênh 11oC giữa ngăn đ−ợc s−ởi và nhiệt độ môi tr−ờng xung quanh của năm bề mặt bao quanh khác.

Hiệu số nhiệt đầu vào giữa lần thử đầu tiên và thứ hai là độ rò rỉ qua vách ngăn.

Ph−ơng pháp này là ph−ơng pháp thay thế hai buồng đồng thời để xác định năng suất lạnh.

Việc tự kiểm tra khi làm thử nghiệm phải tối thiểu 6 tháng một lần bằng dụng cụ hiệu chỉnh năng suất lạnh theo tiêu chuẩn công nghiệp. Dụng cụ hiệu chỉnh cũng có thể là trang bị khác có tính năng đ−ợc đo kiểm bằng ph−ơng pháp đo trong phòng và ngoài phòng tại phòng thí nghiệm thử quốc gia.

.2.2. Một số yêu cầu khác để đảm bảo cấp chính xác của kết quả thử nghiệm

+ Các bề mặt bên trong của các ngăn nhiệt l−ợng kế phải chế tạo bằng vật liệu không bị rỗ. Tất cả các mối ghép phải đ−ợc làm kín để chống rò rỉ không khí và hơi ẩm. Cửa vào dùng các đệm kín hoặc các biện pháp thích hợp khác. Tr−ớc khi tiến hành thử nghiệm yêu cầu kỹ thuật viên phải kiểm tra tất cả t−ờng bao quanh để tránh rò rỉ nhiệt.

+ Kiểm tra khoảng không gian phía tr−ớc các l−ới (ghi gió) cửa hút hoặc cửa xả của máy điều hoà không khí phải đủ rộng để tránh sự giao thoa với dòng không khí.

+ Kiểm tra l−u l−ợng và thể tích:Buồng thử đạt yêu cầu phải có đủ thể tích và phải l−u thông đ−ợc không khí sao cho không làm thay đổi kiểu tuần hoàn không khí thông th−ờng của thiết bị thử.

+ Kiểm tra khoảng cách từ bất kỳ bề mặt nào của buồng thử đến bất kỳ bề mặt khác của thiết bị không đ−ợc nhỏ hơn 0.9 m, không kể các quan hệ kích th−ớc đến sàn nhà và t−ờng nhà do điều kiện lắp đặt yêu cầu.

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu khảo sát điều kiện kỹ thuật thử nghiệm trong dán nhãn tiết kiệm năng lượng doc (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)