Phỏt triển siờu thị mớ

Một phần của tài liệu Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 63 - 67)

* Xỏc định thị trường mục tiờu và vị trớ của siờu thị

- Xỏc định thị trường mục tiờu của siờu thị trờn thị trường

Để đầu tư phỏt triển, mở rộng kinh doanh siờu thị, đảm bảo hoạt động hiệu quả và phỏt triển bền vững trước hết doanh nghiệp cần xỏc định đỳng thị trường mục tiờu của mỡnh. Thị trương mục tiờu của siờu thị thớch hợp nhất là thực hiện phõn khỳc thị trường, được xỏc định theo khu vực địa lý. Ỏ thị trường mục tiờu đó xỏc định theo khu vực địa lý, siờu thị phục vụ tất cả đối tượng khỏch hàng khụng phõn biệt tuổi tỏc, giới tớnh hay mức thu nhập, nghề nghiệp vỡ hàng húa bỏn trong siờu thị là hàng thực phẩm và

Đề ỏn kinh tế thương mại

hàng tiờu dựng thụng dụng, những mặt hàng này cần thiết cho mọi đối tượng.

- Xỏc định vị trớ của siờu thị trờn thị trường

Khi đó xỏc định được thị trường mục tiờu, để tiến hành đầu tư phỏt triển mới hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh thỡ doanh nghiệp cần phải lựa chọn, xỏc định vị trớ thớch hợp cho siờu thị. Vị trớ xõy dựng siờu thị ở khu vực nào phải dựa trờn cơ sở nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu khỏch hàng cẩn thận để cú phương ỏn khả thi, lõu dài trỏnh tỡnh trạng làm ăn thụ lỗ gõy thiệt hại cho chớnh doanh nghiệp và làm lóng phớ xó hội.

* Xỏc định mụ hỡnh hoạt động của siờu thị

Thụng thường mụ hỡnh hoạt động của siờu thị được cỏc doanh nghiệp tổ chức dưới hai dạng: Siờu thị độc lập và siờu thị chuỗi. Theo kinh nghiệm rỳt ra từ thành cụng với mụ hỡnh chuỗi siờu thị của cỏc hóng kinh doanh siờu thị hàng đầu như Metro Cash & Carry (Đức), Wall – Mart, Carrefoul, …Và kinh nghiệm từ sự thành cụng ban đầu của cỏc doanh nghiệp trong nước như Hapro, Sai Gũn Coopor…thỡ doanh nghiệp kinh doanh siờu thị nờn chọn mụ hỡnh chuỗi siờu thị cho chiến lược phỏt triển của mỡnh. Cỏc siờu thị được tổ chức thành hệ thống chuỗi cú nhiều ưu thế hơn trong cạnh tranh. Việc mua hàng và thiết lập mối quan hệ với mụi trường bờn ngoài một cỏch tập trung sẽ cho phộp phỏt huy được lợi thế theo quy mụ, tiết kiệm chi phớ và cú thế mạnh trong thương lượng với nhà cung cấp. Mặt khỏc, hệ thống chuỗi siờu thị cựng thương hiệu cho phộp tạo được hỡnh ảnh của siờu thị đối với cụng chỳng.

Đề ỏn kinh tế thương mại

Sơ đồ 3.3: Tổ chức hệ thống chuỗi siờu thị

Giỏm đốc Bộ phận mua hàng Bộ phận Marketing Bộ phận nhõn sự Bộ phận phõn phối Bộ phận tài chớnh Siờu thị số 1 Siờu thị số 2 Siờu thị số 3

Đề ỏn kinh tế thương mại

Sơ đồ 3.4. Mụ hỡnh chung về cơ cấu quản lý của một siờu thị trong hệ thống chuỗi siờu thị:

Cơ quan quản lý

Giỏm đốc siờu thị Bộ phận hàng húa Bộ phận tài chớnh Bộ phận nhõn sự Bộ phận Marketing Bộ phận kỹ thuật * Giải phỏp về vốn phỏt triển

Vốn đầu tư là một vấn đề khụng những được cỏc doanh nghiệp mới của Việt Nam gặp khú khăn mà ngay cả cỏc doanh nghiệp hiện đang kinh doanh trong lĩnh vực siờu thị này phải lo lắng. Cú nhiều cỏch để huy động vốn nhằm mục tiờu mở rộng phạm vi kinh doanh mà doanh nghiệp cú thể sử dụng như sau:

Tiến hành cổ phần húa: Đõy là hỡnh thức huy động vốn chủ yếu hiện nay của hầu hết cỏc doanh nghiệp. Cổ phần húa cú thể được hiểu là tiến hành phỏt hành cổ phiếu và trỏi phiếu. Thụng qua hỡnh thức huy động vốn này giỏ trị cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ quyết định vị thế của doanh nghiệp trờn thị trường.

Đề ỏn kinh tế thương mại

Thu hỳt vốn đầu tư thụng qua liờn doanh liờn kết: Cỏc doanh nghiệp cú thể kết hợp cựng nhau phỏt triển nhằm mục tiờu mở rộng phạm vi hoạt động cũng như tiềm lực cho phỏt triển thị trường.

Vay vốn ngõn hàng: Đõy là việc sử dụng nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng phục vụ cho cỏc hoạt động kinh doanh.

Thu hỳt vốn đầu tư từ nước ngoài: Hỡnh thức huy động vốn này vừa giỳp doanh nghiệp gia tăng thờm nguồn vốn kinh doanh vừa tạo điều kiện để doanh nghiệp cú thể tiếp cận một cỏch hiệu quả phong cỏch quản lý kinh doanh tiờn tiến, hiện đại. Đú là cơ sở tạo ra sự bền vững trong phỏt triển.

Cú nhiều hỡnh thức huy động vốn mà doanh nghiệp cú thể ỏp dụng. Nhiệm vụ của mối doanh nghiệp là lựa chọn được một hoặc một số hỡnh thức huy động vốn nhất định để vừa đảm bảo ổn định sản xuất vừa tạo đà phỏt triển trong tương lai.

Một phần của tài liệu Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w