Các điều kiện hỗ trợ thực hiện chiến lợc marketing cạnh tranh tại công ty.

Một phần của tài liệu Phát triển chiến lược Markting cạnh tranh tại Cty Dệt 8-3 (Trang 81 - 84)

marketing cạnh tranh tại công ty.

Để thực hiện tốt công tác chuẩn bị và nâng cao tính hiệu quả trong quá trình thực hiện chiến lợc, công ty cần phải thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho quá trình thực hiên, chiến lợc. Nó bao gồm điều kiện hỗ trợ về vốn, nhân lực, tổ chức, các biện pháp marketing- mix:

1. Các điều kiện về vốn

Công ty cần phải huy động một nguồn vốn lớn cần khoảng 400 tỷ đồng cho việc đầu t đổi mới trang thiết bị sản xuất, việc nghiên cứu thị trờng tổ chức các hoạt động nhằm mở rộng thị trờng. Nguồn vốn có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Vay vốn từ nguồn vốn ODA với lãi xuất thấp thời gian hoàn trả dài, nguồn vốn vay ngân hàng trong tài khoản vay dài hạn kết hợp với nguồn vốn của công ty để có đủ năng lực đầu t đổi mới trang thiết bị dây chuyền sản xuất. Công ty có thể có cách huy động vốn khác bằng việc liên doanh với một số bạn hàng nớc ngoài trong việc hỗ trợ vốn và trao đổi hàng hoá.

2. Tổ chức, nhân lực.

Cần hoàn thiện tổ chức : Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện tổ chức theo hớng gọn nhẹ, năng động và phù hợp với yêu cầu đổi mới của thị trờng. Tăng cờng bồi dỡng kiến thức cho cán bộ, đặc biệt cần lu ý đến đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong viêc tiếp thu phơng pháp sản xuất mới, sử dụng các máy móc thiết bị mới đợc đầu t. Khẩn trơng xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực để thực hiện nhiệm vụ của Công ty trong giai đoạn mới. Đặc biệt là tinh thần trách nhiệm cao, đoàn kết cùng có trách nhiệm, ý thức làm việc và cống hiến hết sức mình kể cả ban lãnh đạo và công nhân viên.

Việc xây dựng cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh, trong đó bộ phận marketing đợc xây dựng, hình thành một phòng marketing riêng biệt để có thể có những hoạt động độc lập và có ngân sách để phục vụ cho hoạt động của phòng. Bộ phận marketing có nhiệm vụ nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng, phát triển thị trờng, xây dựng đội ngũ bán hàng, thiết lập hệ thống kênh phân phối của công ty.

Đẩy mạnh sản xuất: Nâng cao năng xuất bình quân, cải tiến mẫu mã hàng hoá, nâng cao tỷ lệ xuất khẩu nhằm thu hút ngoại tệ mạnh phục vụ cho việc thay đổi thiết bị công nghệ.

Phần thứ t: Kết luận

+ Trong thực tế hoạt động kinh doanh của công ty đang còn gặp rất nhiều khó khăn kể cả về cơ cấu tổ chức quản lý đến khâu sản xuất và tiêu thụ. Cần phải tổ chức lại để có sự điều phối nhịp nhàng và có điều kiện để thực hiện các chiến lợc thị trờng.

+ Cần tổ chức mặt hàng marketing rõ ràng có đợc quyền chi trong ngân sách của công ty. Phòng thực hiện việc lập kế hoạch cho công ty đa ra dự báo thị trờng. Phòng marketing cần phải có quyền lực tơng đối ở góc độ nào đó nó cần rõ ràng trong quyền sử dụng phần tài chính phục vụ cho phòng trong công tác nghiên cứu, điều tra thị trờng.

+ Công ty cần phải tổ chức lại hệ thống kênh phân phối sao cho rõ ràng và phù hợp với yêu cầu của công ty. Đặc biệt là quá yếu trong việc tổ chức kênh ngắn bao gồm đại lý của công ty. Nên học tập mô hình của đại lý vì bản thân đại lý hay lực lợng bán hàng của công ty sẽ là phơng tiện để thực hiện truyền thông tốt nhất.

Qua thời gian thực tập tại Công ty Dệt 8-3, đợc sự giúp đỡ của PGS.PTS Trần Minh Đạo và các Cô, Chú trong Phòng Kế hoạch tiêu thụ cùng các cô các chú trong Công ty để em hoàn thành tốt chuyên đề này. Nhng do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, vớng mắc trong khi phân tích, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô và từ phía công ty để chuyên đề này đợc tốt hơn.

Mục lục

Lời mở đầu 1

Một phần của tài liệu Phát triển chiến lược Markting cạnh tranh tại Cty Dệt 8-3 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w