I. Định hớng phát triển của ngành cơ khí việt nam và hớng phát triển xuất khẩu các
1. Mục tiêu, phơng hớng của ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm
nhìn đến năm 2020
1.1. Mục tiêu
1.1.1. Mục tiêu chung
Ưu tiên phát triển một số chuyên ngành và sản phẩm cơ khí trọng điểm sau đây để đáp ứng về cơ bản nhu cầu của nền kinh tế quốc dân:
- Thiết bị toàn bộ, - Máy động lực,
- Cơ khí phục vụ nông - lâm - ng nghiệp và công nghiệp chế biến, - Máy công cụ,
- Cơ khí xây dựng, - Cơ khí đóng tàu thủy,
- Thiết bị kỹ thuật điện - điện tử,
- Cơ khí ôtô - cơ khí giao thông vận tải.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
Phấn đấu đến năm 2010 ngành cơ khí đáp ứng 45 - 50% nhu cầu sản phẩm cơ khí của cả nớc, trong đó xuất khẩu đạt 30% giá trị sản lợng.
1.2. Phơng hớng của ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020
1.2.1. Quan điểm phát triển của ngành cơ khí Việt Nam
- Cơ khí là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng của đất nớc. - Tập trung phát triển ngành cơ khí một cách có hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực trong nớc kết hợp với nguồn lực bên ngoài. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành cơ khí một cách có tổ chức, phân công và hợp tác hợp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, sắp xếp phát triển và củng cố doanh nghiệp nhà nớc về cơ khí đủ mạnh để giữ vai trò nòng cốt, là lực lợng chủ lực của ngành.
- Tập trung phát triển một số chuyên ngành, sản phẩm cơ khí trọng điểm nhằm khai thác, phát huy tốt nhất tiềm năng (tài nguyên, nguồn nhân lực) để đáp ứng các yêu cầu cơ bản của công cuộc phát triển đất nớc.
- Tăng cờng năng lực tự nghiên cứu, chế tạo, đồng thời đẩy mạnh việc tiếp thu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến nhằm đạt trình độ công nghệ trung bình tiên tiến của châu á, tạo thêm nhiều sản phẩm cơ khí có khả năng cạnh tranh cao.
- Nâng cao khả năng chuyên môn hóa và hợp tác hóa, nâng cao năng lực của ngành cơ khí, tạo tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác của đất nớc.
1.2.2. Phơng hớng của ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020
Theo chiến lợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010- tầm nhìn 2020, ngành cơ khí Việt Nam sẽ u tiên phát triển 8 lĩnh vực cơ khí trọng điểm (Theo quyết định số 186/2002/QĐ-TTG của Thủ tớng Chính phủ ngày 26-12- 2002), bao gồm:
- Thiết bị đồng bộ cho các nhà máy công nghiệp; - Đóng mới và sửa chữa tàu biển;
- Lắp ráp chế tạo phụ tùng, linh kiện ôtô, toa xe đờng sắt; - Máy động lực;
- Máy công cụ;
- Máy và thiết bị kỹ thuật điện; - Máy thi công xây dựng công trình.
Các giải pháp đợc đề xuất nh: u tiên đầu t nâng cấp các cơ sở đào tạo ngành cơ khí và hỗ trợ kinh phí cử cán bộ, công nhân giỏi đi đào tạo và thực tập ở nớc ngoài; với các sản phẩm cơ khí trọng điểm, kiến nghị Nhà nớc xem xét hỗ trợ vốn cho các dịch vụ kỹ thuật và chú trọng phát triển công nghiệp phụ trợ cho sản xuất sản phẩm.
Bên cạnh đó, hỗ trợ về vay vốn lu động cho các nhà sản xuất thiết bị cơ khí, miễn hoặc giảm thuế có thời hạn cho các sản phẩm cơ khí mới lần đầu sản xuất; ban hành chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t sản xuất phụ tùng, linh kiện theo hớng nâng cao khả năng chuyên môn hoá, hợp tác hoá trong toàn ngành đến năm 2010, ngành cơ khí Việt Nam sẽ đáp ứng 40- 45%… nhu cầu sản phẩm cơ khí cả nớc, trong đó xuất khẩu đạt 30% giá trị sản lợng.
2. Định hớng của ngành phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí trong thới gian tới
2.1. Thiết bị toàn bộ
- Đầu t có trọng điểm thiết bị và công nghệ vào các khâu cơ bản, nh đúc, rèn, tạo phôi lớn để đồng bộ về thiết bị và công nghệ đáp ứng yêu cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn, phức tạp.
- Tận dụng năng lực thiết bị của các doanh nghiệp cơ khí trong cả nớc, tăng cờng sự phối hợp trong việc phân công và hợp tác sản xuất thiết bị toàn bộ. - Phấn đấu đáp ứng 40% nhu cầu thiết bị toàn bộ trong nớc vào năm 2010. Trớc mắt tập trung cho các lĩnh vực sau: sản xuất bột giấy và giấy, sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng, sản xuất điện và dầu khí, cấp nớc sạch, công nghiệp chế biến ...
2.2. Máy động lực
- Phát triển ngành chế tạo máy động lực trở thành lĩnh vực công nghiệp mạnh của Việt Nam, thông qua các chơng trình, dự án đầu t chiều sâu, hiện đại hoá thiết bị và công nghệ, nâng cao năng lực chế tạo máy động lực, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
- Đến năm 2010 đáp ứng 60 - 70% nhu cầu trong nớc về máy động lực cỡ trung và cỡ nhỏ, sản xuất đợc động cơ thủy 400 mã lực trở lên với tỷ lệ nội địa hóa 35 - 40%.
- Máy kéo:
+ Đầu t sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc về máy kéo 2 bánh có công suất 6 - 8 - 12 mã lực.
+ Sản xuất máy kéo 4 bánh có công suất 18 - 20 - 25 mã lực, từng bớc sản xuất máy kéo 4 bánh công suất tới 30 mã lực.
+ Đến năm 2010 sản xuất đợc máy kéo 4 bánh cỡ trung công suất 50 - 80 mã lực.
- Máy nông nghiệp:
+ Tập trung đầu t, xây dựng chuyên ngành chế tạo máy nông nghiệp đủ mạnh.
+ Khuyến khích các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, cơ khí các địa phơng tham gia chế tạo thiết bị máy móc phục vụ nông nghiệp và công nghiệp chế biến một cách có tổ chức, phân công và hợp tác hợp lý với các doanh nghiệp cơ khí trong và ngoài địa phơng.
2.4. Máy công cụ
- Ưu tiên phát triển ngành chế tạo máy công cụ nhằm đáp ứng nhu cầu của
các ngành công nghiệp.
- Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các mẫu máy hiện đại (ứng dụng công nghệ PLC, CNC) và các thiết bị gia công đặc biệt.
- Đẩy mạnh chơng trình hiện đại hóa theo hớng điện tử - tin học hóa (CNC) dàn máy công cụ hiện có trong các cơ sở công nghiệp.
2.5. Cơ khí xây dung
- Đầu t chiều sâu, đầu t mới các cơ sở chế tạo máy xây dựng với thiết bị và công nghệ hiện đại, đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất: vật liệu xây dựng, thi công xây lắp các công trình lớn, xây dựng đô thị và nông thôn. - Phát huy lợi thế đối với lĩnh vực sản xuất kết cấu kim loại trong xây dựng và các dự án công nghiệp, tập trung chế tạo các thiết bị máy xây dựng có độ phức tạp cao, hiện đại mà thị trờng trong nớc và nớc ngoài có nhu cầu.
2.6. Cơ khí tàu thuỷ
- Phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam theo hớng trở thành một
chuyên ngành kinh tế kỹ thuật đồng bộ từ đào tạo, nghiên cứu, thiết kế đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đổi mới cơ cấu đội tàu hoạt động trong nớc và nớc ngoài. Phấn đấu đến năm 2010 Việt Nam thành quốc gia có nền công nghiệp tàu thủy phát triển vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, góp phần củng cố an ninh, quốc phòng và từng bớc xuất khẩu tàu thuỷ.
- Đến năm 2010 đủ năng lực đóng mới hầu hết các phơng tiện thủy nội địa, tàu công trình, đánh bắt hải sản, tàu biển trọng tải dới 15.000 DWT; đảm nhận 70 - 75% nhu cầu đóng tàu bách hóa 15.000 - 50.000 DWT và đóng đợc tàu dầu 100.000 DWT. Sửa chữa đồng bộ tất cả các cấp tàu quốc gia trọng tải đến 400.000 DWT.
- Nhanh chóng hình thành và phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, nh sản xuất thép tấm đóng tàu, lắp ráp các động cơ thủy đến 6.000 mã lực và chế tạo lắp ráp các thiết bị trên boong, thiết bị điện, điện tử, nghi khí hàng hải, nhằm nâng tỷ lệ nội địa hóa lên 60% đối với sản phẩm tàu đóng mới, đến năm 2020 phấn đấu đạt tỷ lệ nội địa hóa 70%.
2.7. Thiết bị điện
- Xây dựng ngành sản xuất thiết bị điện hiện đại, đến năm 2020 đạt trình độ tiên tiến trong khu vực về công nghiệp thiết bị điện và vật liệu điện.
- Trớc mắt cần đầu t chiều sâu và mở rộng sản xuất của các cơ sở hiện có để có thể sản xuất đợc các loại biến áp lớn đến 125 MVA, điện áp 220 kV, các thiết bị phân phối, truyền dẫn cho ngành điện lực, thiết bị áp lực và các thiết bị điện khác cho ngành công nghiệp và dân dụng.
2.8. Cơ khí ôtô và cơ khí giao thông vận tải
- Về cơ khí ôtô:
công nghệ tiên tiến của thế giới, kết hợp với khai thác và từng bớc nâng cao công nghệ và thiết bị hiện có, đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trờng ôtô trong nớc, hớng tới xuất khẩu ôtô và phụ tùng.
- Về cơ khí giao thông vận tải:
+ Đầu t chiều sâu, bổ sung công nghệ, thiết bị lắp ráp để sản xuất xe, máy công trình nh trạm trộn bê tông nhựa nóng, máy rải thảm bê tông nhựa, xe lu các loại, trạm nghiền sàng đá công suất 100 - 300 tấn/giờ,...
+ Đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất toa xe lửa cao cấp với tỷ lệ nội địa hóa trên 70% vào năm 2005 và đến 90% vào năm 2010.
ii. phơng hớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ trong hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí của Công ty MECANIMEX
1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí của Công ty MECANIMEX trong giai đoạn 2008- 2010 của Công ty MECANIMEX trong giai đoạn 2008- 2010
1.1. Mục tiêu
Mục tiêu của Công ty MECANIMEX đề ra đến năm 2010, đáp ứng đợc cơ bản nhu cầu trong nớc, tăng vị thế cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc cũng nh với các doanh nghiệp nớc ngoài, trong đó:
- Giá trị xuất khẩu: Mục tiêu mà Công ty đề ra là tăng bình quân mỗi năm đạt 5,6%/năm. Công ty sẽ chú trọng đến những mặt hàng cơ khí mới để đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó, Công ty tiếp tục duy trì và phát triển những mặt hàng cơ khí truyền thống để đóng góp trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Mục tiêu đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu của Công ty đạt đợc
- Giá trị nhập khẩu: Công ty vẫn duy trì những mặt hàng nhập khẩu truyền thống nh: máy móc, thiết bị, sắt thép và các loại hạt nhựa sợi. Mục tiêu đề ra là đến năm 2010 giá trị nhập khẩu của Công ty ớc đạt 28 tỷ USD.
1.2. Phơng hớng phát triển xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí của Công ty MECANIMEX
Phơng hớng phát triển xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí của Công ty MECANIMEX trong giai đoạn 2008- 2010 thể hiện thông qua một số chỉ tiêu quan trọng sau:
- Doanh thu: Tăng trởng bình quân mỗi năm đạt 1,1%/năm. Dự kiến đến năm 2010 tổng doanh thu của Công ty sẽ đạt là 389.650.000.000 ( VNĐ).
- Giá trị xuất khẩu: Công ty sẽ chú trọng đến những mặt hàng cơ khí mới để đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó, Công ty tiếp tục duy trì và phát triển những mặt hàng cơ khí truyền thống để đóng góp trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
- Giá trị nhập khẩu: Công ty vẫn duy trì những mặt hàng nhập khẩu truyền thống nh: máy móc, thiết bị, sắt thép và các loại hạt nhựa sợi.
- Công ty vẫn tiếp tục chú trọng việc sản xuất một số các sản phẩm cơ khí truyền thống trớc đây nh: vít các loại, bulông, đai ốc, vòng đệm tr… ớc hết là đáp ứng nhu cầu trong nớc và sau đó là để xuất khẩu.
Phơng hớng phát triển xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí của Công ty MECANIMEX trong giai đoạn 2008- 2010 đợc biểu hiện cụ thể thông qua bảng sau:
Bảng 14 : Kế hoạch các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty MECANIMEX trong giai đoạn 2008- 2010:
(Nguồn từ Phòng kế hoạch của Công ty MECANIMEX)
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Giá trị xuất khẩu:
- Hàng cơ khí 1.000 USD 1.350 1.350 1.500 1.500 1.500 1.500 2. Giá trị nhập khẩu: - Máy móc thiết bị, sắt thép - Hạt nhựa, sợi 1.000 USD 17.500 10.700 6.800 27.500 20.750 6.750 28.000 20.750 6.750 3. Sản lợng sản xuất công nghiệp: - Vít các loại - Bulông tinh
- Bulông nửa tinh
- Bulông chất lợng
cao
- Bulông đặc biệt
- Bulông
- Đai ốc tinh
- Đai ốc nửa tinh
- Vòng đệm các loại - Phụ tùng ôtô Tấn 1.750 2 130 160 888 69 4 55 260 160 22 1.900 2 154 172 960 74 5 57 280 172 24 2.050 3 165 184 1.025 80 6 61 300 200 26 4. Tổng doanh thu Trong đó: - Doanh thu SXCN
- Doanh thu thuần
Triệu VNĐ 371.625 35.625 336.000 379.900 39.900 340.000 389.650 44.650 345.000
2. Phơng hớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ trong hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí của Công ty MECANIMEX khẩu các sản phẩm cơ khí của Công ty MECANIMEX
Trong bối cảnh sau khi Việt Nam gia nhập WTO, với vô vàn những thách thức, nguy cơ mà các doanh nghiệp phải đối mặt, trớc những yêu cầu của phát triển kinh tế và phát triển cộng đồng doanh nghiệp thì hoạt động hỗ trợ cho xuất nhập khẩu của Công ty MECANIMEX trong giai đoạn
2008- 2010 cần phải: “ Đặt mục tiêu vào việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty theo kịp tình hình thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, phát triển bền vững, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu”.
Theo mục tiêu đó, hoạt động hỗ trợ của Công ty cần chú trọng vào các nhóm đối tợng sản phẩm cơ khí khác nhau. Một mặt tiếp tục mở rộng việc phát triển cac dịch vụ hỗ trợ hiện tại, mặt khác chú trọng phát triển các dịch vụ hỗ trợ mới đáp ứng kịp thời yêu cầu của quá trình xuất nhập khẩu trong giai đoạn mới.
Việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ cần chú trọng cả về số lợng và chất lợng dịch vụ. Hoàn thiện các dịch vụ sẵn có, đi đôi với việc bổ sung các dịch vụ còn thiếu, các dịch vụ cụ thể, chuyên sâu, chuyên đề. Phát triển các dịch vụ mới có hàm lợng chất xám cao, kết hợp việc phát triển các dịch vụ cơ bản với các dịch vụ cao cấp phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trên cơ sở các quan điểm định hớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ nh vậy, việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ của Công ty MECANIMEX trong giai đoạn 2008-2010 cần tiếp tục đợc đổi mới theo các yêu cầu thực tiễn sau đây:
- Do điều kiện nguồn lực có hạn nên Công ty cần nghiên cứu đổi mới các hình thức và biện pháp hỗ trợ để có đủ sức hỗ trợ cho tất cả các hoạt động