PHÂN TÍCH HIỆU QỦA SXKD CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SÔNG MÃ (Trang 48 - 61)

Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh

Biểu 3:kết quả về thực hiện một số chỉ tiêu .

Đơn vị tính : Triệu đồng

Chỉ tiêu Mãsố Năm2004 Năm2005 Năm2006 Năm 2007

Năm 2008 Tổng doanh thu 1 108.075 120.540 138.079 120.626 100.000

Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 2 Các khoản giảm trừ (4+5+6+7) 3 + Chiết khấu 4 + Giảm giá 5 + Giá trị hàng bán bị trả lại 6 + Thuế doanh thu, thuế xuất khẩu

7

1. Doanh thu thuần (1-3) 10 108.075 120.540 138.079 120.626 100.000 2. Giá vốn hàng bán 11 90.620 100.250 115.029 103.156. 84.325 3. Lợi tức gộp (10 - 11) 20 17.455 20.290 23.05 17.470 15.675 4. Chi phí bán hàng 21 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 5. Chi phí quản lý dn 22 5.000 5.000 5.500 4.000 2.000 6. Lợi tức thuần từ hd kinh

doanh (20-21-22)

30 10.455 12.790 14.550 9.970 9.675

+ Thu nhập hd tài chính 31 100 150 200 350 300

+ Chi phí hoạt động tài chính 32

7. Lợi tức hoạt động tài chính (31-32)

- Các khoản thu nhập bất thường

41 50 70 60 50 80

- Chi phí bất thường 42 30 20 40 10 30

8. Lợi tức bất thường (41-42) 50 20 50 20 40 50

9. Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50)

60 10.575 12.990 14.770 10.360 10.025 10. Thuế lợi tức phải nộp 70 2.644 3.247 3.692 2.590 2.506 11. Lợi tức sau thuế (60-70) 80 7.931 9.743 11.078 7.770 7.519

a. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp.

Biểu 4: Nhóm chỉ tiêu tổng hợp. Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu (Triệu đồng) 108.075 120.540 138.079 120.626 100.000 Tổng vốn sản xuất bình

quân trong kỳ (Triệu đồng)

49.150 54.840 60.690 65.340 69.545 Sức sản xuất của vốn (lần) 2,2 2,2 2,27 1,84 1,44 Tổng chi phí sx và tiêu thụ

trong kỳ (Triệu đồng)

97.620 107.750 123.529 110.656 100.325 Doanh thu trên chi phí sx

và tiêu thụ trong kỳ (lần)

1,1 1,12 1.12 1,09 1,1

Lợi nhuận (Triệu đồng) 7.931 9.743 11.078 7.770 7.519 Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu (%)

7,3 8 8 6,4 7,5

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16,14 17,77 18,25 11,89 10,81

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí sx và tiêu thụ (%)

8 9 9 7 8,3

- Doanh thu:

Ta thấy từ năm 2004 đến năm 2006 doanh thu tăng dần và tốc độ tăng thi cao hơn, nhưng từ năm 2007 đến 2008 doanh thu đã giảm nhanh một mặt

vì giá nguyên vật liệu xây dựng tăng mạnh làm thị trương nhà đất trầm đi, mặt khác do công ty đang từng bước tiến hành cổ phần hóa nên các công ty con gặp rất nhiều khó khăn trong việc liên doanh liên kết,tìm kiếm thị trường.

- Doanh thu trên chi phí sx và tiêu thụ trong kỳ

Doanh thu trên chi phí Doanh thu trừ thuế sản xuất và tiêu thụ trong kỳ=

∑ Chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Nhìn chung trước khi cổ phần hóa thì chỉ tiêu này có xu hướng tăng dần còn khi tiến hành cổ phần hóa thi chỉ tiêu này có giảm đi nhưng cũng đang dần hồi phục.

- Lợi nhuận

Từ năm 2004 đến năm 2006 có xu hướng tăng nhanh nhưng năm 2007 thì giảm một khối lượng khá lớn giảm 3.308 triệu đồng so với năm 2006, năm 2008 giảm 251 triệu đồng so với năm 2007 tức là lợi nhuận có xu hướng giảm ít đi. Đây là một dấu hiệu khả thi, và đáng mừng chứng tỏ các doanh nghiệp đã rất nổ lực trong sản xuất và kinh doanh khi cổ phần hóa trong điều kiện tình hình kinh tế cả nước và thế giới đều rất khó khăn.

- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu

Lợi nhuận dòng

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = x 100% ∑ Doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí nhưng để đảm bảo có hiệu quả tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí.

Qua bảng biểu trên ta thấy chỉ tiêu này tăng dần từ năm 2004 đến năm 2006 tuy nhiên đến năm 2007 thì chỉ tiêu này giảm mạnh là do cả lợi nhuận và doanh thu đều giảm nhưng do giá cả nguyên vật liệu tăng cao và chưa sử thật hiệu quả các yếu tố đầu vào nên chi phí sản phẩm tăng nhanh vì thế tỷ lệ lợi nhuận giảm nhiều hơn so với tỷ lệ giảm doanh thu. Đến năm 2008 thì tình hình đã khả quan hơn cứ 100 đồng doanh thu đã tăng thêm 1,1 đồng lãi so với năm 2007,tuy chưa phục hồi được như năm 2006 nhưng đây cũng là một dấu hiệu đáng mưng để toàn thể cán bộ công nhân viên cố gắng hơn nưa nhằm ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

- Sức sản xuất của vốn

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Sức sản xuất của vốn =

∑ Vốn kinh doanh trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tạo ra doanh thu một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Như chúng ta biết càng ngày yếu tố vốn càng chiếm tỷ trọng lớn trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, mặt khác nền kinh tế càng phát triển thì khối lượng vốn của nền kinh tế đó càng lớn, trong khi đó thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn ngày càng nhiều doanh nghiệp các đơn vị kinh tế gia nhập thị trường vì vậy nhìn chung chỉ tiêu này có xu hướng giảm dần. Chỉ tiêu này ở trong công ty Sông mã cũng tuân theo quy luật đó nên nhìn chung nó cũng có xu hướng giảm dần theo thời gian qua các năm vì vậy đây cũng không phải là một vấn đề đáng lo ngại lắm tuy nhiên công ty cần phải không ngừng có đưa ra các biện pháp thích hợp để mở rộng thị trường, mở rộng sản xuất để tăng doanh thu và tăng sức sản xuất của vốn.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn ∑ Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn = x 100% ∑ Vốn

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của công việc là một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn của doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây chỉ tiêu này cũng có xu hướng giảm dần do tình hình sản xuất kinh doanh gặp không ít những khó khăn như giá nguyên vật liệu liên tục tăng làm giá cả bất động sản và các công trình tăng nhanh trong khi đó nền kinh tế có lạm phát cao mà tỷ lệ tiền lương thì tăng ít hơn vì thế tỷ lệ tăng về lợi nhuận không thể theo kịp được tỷ lệ tăng về vốn.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng Lợi nhuận trong kỳ chi phí sản xuất và tiêu thụ =

∑ Chi phí sản xuất và tiêu thụ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí sản xuất và tiêu thụ ngày càng tăng do giá cả các yếu tố đầu vào không ngừng tăng, do đó tỷ lệ tăng về lợi nhuận càng ngày càng thấp hơn so với tỷ lệ tăng về chi phí vì vậy chỉ tiêu này có xu hướng giảm tuy nhiên ở công ty sông mã chỉ tiêu này đã tăng nhẹ từ năm 2004 đến 2006, chỉ giảm mạnh vào năm 2007 là năm gặp rất nhiều khó khăn nhưng đến năm 2008 thì đã có dấu hiệu phục hồi dần. Đây cũng chính là sự cố găng nổ lực hết mình của tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty.

b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng số LĐ bình

quân làm việc trong kỳ (Lao động) 527 590 630 491 310 NSLĐ bình quân của một LĐ trong kỳ (Triệu đồng) 205,07 204,30 299,17 245,67 322,58 Tổng chi phí tiền lương trong kỳ (Triệu đồng) 6.612 8.303 9.086 5.460 4.860 KQSX trên chi phí tiền lương (Lần) 16,345 14,52 15,2 22 20,6

Lợi nhuận bình quân tính cho một lao đông (Triệu đồng) 15,05 16,51 17,58 15,82 24,25 Hệ số sử dụng lao động (Lần) 1 1 1 1 1

- NSLĐ bình quân của một LĐ trong kỳ:

Năng suất lao động là thước đo trực tiếp đánh giá chất lượng lao động của người công nhân sản xuất, ta có thể tính được:

Năng suất lao động của ∑ Giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ một công nhân viên trong kỳ =

∑ Số công nhân viên làm việc trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một công nhân viên làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

Nhìn chung chỉ tiêu này chỉ tăng nhẹ qua các năm từ 2004 đến 2006 vì qua ba năm trên doanh thu tăng nhanh nhưng đồng thời số lượng lao động của công ty cũng tăng thêm. Đến năm 2007, 2008 chỉ tiêu này tăng rất nhanh mặc dù doanh thu qua hai năm này giảm mạnh lý do là vì trong quá trình cổ phần hóa công ty đã tinh giản bộ máy hoạt động, giúp nó hoạt động có hiệu quả hơn đồng thời giúp các cán bộ và nhân viên trong công ty có ích thức trách nhiệm hơn với công việc của mình để năng suất lao động ngày càng cao hơn và điều đó cũng đồng nghĩa với thu nhập của họ tăng lên, đời sống vật chất không ngừng được cải thiện.

- KQSX trên chi phí tiền lương

Kết quả sản xuất trên Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ một đồng chi phí tiền lương =

∑ Chi phí tiền lương trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí tiền lương trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Chỉ tiêu này đã giảm nhẹ dần qua các năm từ 2004 đến 2006 do công ty đã tuyển thêm nhiều lao động do đó chi phí tiền lương tăng lên đáng kể tuy nhiên năng suất lao động của những nhân viên mới này chưa cao. Nhưng từ năm 2007 chỉ tiêu này đã tăng mạnh vì trong quá trình cổ phần hóa công ty đã tinh giản bộ máy hoạt động, giảm số lượng lao động và chọn lựa được những lao động lành nghề hơn, những cán bộ giỏi hơn.

Lợi nhuận bình quân Lợi nhuận trong kỳ tính cho một lao động =

∑ Số lao động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ làm ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu này tăng đều qua các năm từ 2004 đến 2006 nhưng đến năm 2007 thì giảm mạnh mặc dù số lượng lao động trong năm này đã giảm nhiều so với những năm trước vậy lí do là vì năm 2007 giá cả nguyên vật liệu tăng mạnh làm chi phí công trình tăng cao nên làm giảm nhu cầu mua sắm của khách hàng bên cạnh đó công ty lại bước đầu tiến hành cổ phần hóa nên việc tự tìm kiếm đối tác, liên doanh, liên kết của một số đơn vị trong công ty gặp rất nhiều khó khăn. Tất cả đều rất khó khăn nên mặc dù đã rất cố găng nổ lực lợi nhuận của công ty cũng không thể không giảm. Đến năm 2008 thì chỉ tiêu này đã phục hồi và tăng mạnh so với những năm trước do các đơn vị đã hoạt động tốt hơn, lao động của công ty có trình độ, tay nghề cao và tìm được chỗ đứng cho mình sau cổ phần hóa.

- Hệ số sử dụng lao động

∑ Số lao động trong sử dụng Hệ số sử dụng lao động=

∑ Lao động hiện có

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng của một doanh nghiệp. Số lao động của doanh nghiệp đã được sử dụng hết năng lực hay chưa, từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp thích hợp.

Nhìn chung thì số lao động hiện có của doanh nghiệp đã được sử dụng hết về số lượng tuy nhiên vẫn chưa tận dụng thời gian lao động một cách triệt để.

Phân tích tình hình sử dụng tiền lương:

Biểu 6 :Lương và thu nhập của CBCNV 2004 đến 2008

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện qua các năm Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Tổng quỹ lương 6.612 8.303 9.086 5.460 4.860 2. Tiền thưởng 980 1.245 1.521 920 815 3. Tổng thu nhập 7.592 9.548 10.607 6.380 5.675

4. Tiền lương bình quân 1 1,1 1,2 1.3 1,5

5. Thu nhập bình quân 1,148 1,265 1,4 1,519 1,751 6. Tổng số CNV (Lao

động) 551

629 631 350

270 Qua số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân của người lao động liên tục tăng từ năm 2004 đến năm 2008: từ 1,148 triệu đồng đến 1,751 triệu đồng/người mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh gặp không ít sóng gió, điều này chứng tỏ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có xu hướng phát triển.

Tiền thưởng bình quân:

Năm 2004: 148.215 đồng/người/tháng Năm 2005: 164.944 đồng/người/tháng Năm 2006: 200.872 đồng/người/tháng Năm 2007: 219.048 đồng/người/tháng Năm 2008: 251.545 đồng/người/tháng */ Cách tính tổng quỹ lương:

- Tổng lao động thường xuyên : X người (X = X1 + X2) Trong đó : X1 là số người lao động hợp đồng

- Lương bình quân ngày : A đồng - Tiền lương bình quân tháng (26 tháng): 26 x A đồng

- Quỹ lương năm : B đồng (B = B1 + B2) Trong đó: X1 x 26 x A = B1 là quỹ lương hợp đồng.

X2 x 26 x A = B2 là quỹ lương biên chế. */Hình thức trả lương cho các lao động:

Công ty thực hiện hai hình thức trả lương: lương thời gian và lương sản phẩm.

+ Hình thức trả lương theo thời gian: Theo cách tính sau: L = n x 1 + t Trong đó: L là lương tháng

n là số ngày công

l là lương ngày theo cấp bậc

t là tiền thưởng ngày công theo loại A,B,C + Hình thức trả lương theo sản phẩm:

Lương sản phẩm tập thể (Lsptt) bằng tổng tiền khoán các sản phẩm trong tháng.

Ta có công thức Lsptt = ∑ tiền lương sản phẩm trong tháng (tiền lương sản phẩm các tổ trưởng ký hợp đồng nhận khoán với giám đốc Công ty). Sản phẩm hoàn thành được nghiệm thu khối lượng, chất lượng và được phòng kế toán thanh toán khoán gọn, tổ tự chia lương cho các thành viên trong tổ.

Nhận xét:

- Việc trả lương theo thời gian áp dụng cho các phòng ban trong Công ty với tổ lao động, việc định mức cụ thể công việc để giao khoán là tương đối phức tạp. Với yêu cầu sản xuất đạt chất lượng cao, mặt khác do mô hình sản

xuất tập trung, việc theo dõi sản xuất, chấm công thường xuyên cho nên việc áp dụng trả lương theo thời gian là tương đối phù hợp.

Nhược điểm: Người lao động không phát huy được tính tích cực, tinh thần chủ động trong công việc, không khuyến khích được tư tưởng lao động vì mình, vì tập thể.

- Một số tổ được trả lương theo sản phẩm cách trả lương này đã khắc phục được nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian. Công ty cần phải sử dụng cách trả lương sản phẩm để khuyến khích tính chủ động lao động của cán bộ công nhân viên nhằm khai thác hết tiềm năng sẵn có của Công ty để tăng năng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đó cũng chính là làm tăng lợi nhuận cho Công ty.

+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định(VCĐ)

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Sức sản xuất của VCĐ =

Số dư bình quân VCĐ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

Lợi nhuận trong kỳ SứcsinhlợicủaVCĐ=

VCĐ bình quân trong kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Cũng như sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng vốn sản xuất sức sản

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SÔNG MÃ (Trang 48 - 61)