III. Một số kiến nghị
1. Kiến nghị với Ngânhàng Nhà nớc
* Hoàn thiện môi trờng pháp lý ổn định, đồng bộ và nhất quán. Trớc hết cần luật hoá các yêu cầu quản lý bảo đảm tính thống nhất giữa thể chế quản lý và chế tài. Các văn bản quy phạm pháp luật cha có cần sớm đợc ban hành nh luật sở hữu tài sản, luật tài sản thế chấp, cầm cố và thanh toán quốc tế. Trách nhiệm về hành chính và kinh tế cần đợc quy định rõ ràng đối với cơ quan, cá nhân ban hành văn bản, ra quyết định nh quyết định thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép kinh doanh, thẩm định phê duyệt các dự án đầu t, ký xét duyệt các hồ sơ để làm hàng giả gây hậu quả trực tiếp và gián tiếp đến tín dụng ngân hàng. Tăng cờng vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc "Bàn tay hữu hình trong nền kinh tế thị trờng là sự can thiệp bằng có ché chính sách kết hợp kế hoạch với thị trờng và xây dựng các mục tiêu chiến lợc.
Tỷ giá hình thành thông qua hoạt động cạnh tranh của thị trờng hối đoái và cần sự điều tiết của NHTƯ tác động vào cung và cầu để có đợc tỷ giá khuyến khích xuất khẩu. Giữ vững tỷ giá ổn định lâu dài bằng các biện pháp tổng hợp nh: ổn định VND ở mức lạm phát thấp; cân bằng cán cân thơng mại và cán cân thanh toán; tổ chức hoạt động thị trờng giao dịch sôi động, linh loạt, thuận tiện cùng với sự can thiệp của NHTƯ đúng lúc, kết hợp với việc thực hiện chính sách lãi suất tiền gửi VND và ngoại tệ hợp lý để hạn chế hiện tợng đôla hoá góp phần ổn định tỷ giá.
Chính sách điều hành của NHNN hiện nay đã sự hấp dẫn mọi ngời dân có ngoại tệ gửi vào NHTM nhằm hởng lãi suất cao và có tâm lý chờ đợi tỷ giá USD so với VND còn tiếp tục tăng lên theo mức độ phá giá từ từ của VND. Thực tế là số ngoài tệ ngân sách Nhà nớc thu về cũng muốn găm giữ lại; các doanh nghiệp tuy đã đợc phép hạ thấp tỷ lệ kết hối 30% nhng không sẵn sàng bán ngoại tệ cho NHTM, và cần ngoài tệ để thanh toán tiền nhập khẩu vật t thiết bị thì vay VND rồi mua ngoại tệ thanh toán mặc dầu NHTƯ có văn bản khuyến khích vay ngoại tệ của các NHTM trong nớc nhng không mấy ai hởng ứng; nhiều ngời lùng mua ngoại tệ hoặc rút tiền gửi VND để mua ngoại tệ gửi vào NHTM. Sau thời kỳ dài các NHTM đua nhau nâng lãi suất tiền gửi tiết kiệm USD để gửi ra các ngân hàng ở nớc ngoài hởng chênh lệch lãi suất cao vì cho các doanh nghiệp trong nớc vay ngoại tệ lãi vừa ít lại nhiều rủi ro... do lãi suất Dola trên toàn thế giới hạ thấp hiện nay các ngân hàng đã hạ lãi suất huy động ngoại tệ. Khả năng ngoại tệ không thiếu nhng đôi lúc các NHTM không đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng cho thanh toán quốc tế.
Việc các NHTM huy động tiền gửi ngoại tệ rồi gửi ngoại tệ ra ngân hàng nớc ngoài để hởng lãi suất cũng là hình thức đầu t vốn ra nớc ngoài mà luật pháp không cấm tuy nhiên, đối với toàn nền kinh tế thì đó lại là một sự lãng phí lớn vì chúng ta đang khuyến khích vốn đầu t ngoại tệ từ nớc ngoài vào để phát triển.
Trớc hết phải giữ vững ổn định giá trị VND ở mức lạm phát thấp với thời gian dài, gây lòng tin của dân chúng và của các doanh nghiệp vào VND. Cần dùng phơng pháp kích thích lợi ích để điều chỉnh vấn đề này.
+ áp dụng cơ chế lãi suất tiền gửi VND cao hơn lãi suất tiền gửi USD để thu hút dân chúng tích luỹ và gửi vào NHTM tiền VND.
+ Lãi suất tiền gửi USD phải hạ thấp dần dần cho đến khi bằng không để hớng những ngời có USD bán cho NHTM rồi gửi vào ngân hàng bằng VND (kể cả các nhà xuất khẩu ),những ngòi có USD trớc đó đã gửi vào NHTM thì vẫn đợc hởng lãi suất cũ cho đến khi hết hạn.
* Khắc phục tình trạng thiếu vốn nội tệ cho vay nền kinh tế.
Ngân hàng Trung ơng cần thực hiện giải pháp tình thế, khắc phục tình trạng thiếu vốn VND cho vay nền kinh tế hiện nay của các ngân hàng và hạ thấp tỷ giá gia tăng trong thực hiện mua bán ngoại tệ theo nghiệp vụ hoán đổi (Swap) cho phù hợp và không làm nản lòng các NHTM trong nỗ lực cố gắng nhận vốn nội tệ của Ngân hàng Trung ơng để cho vay nền kinh tế.
2. Kiến nghị với Chính Phủ
* Hoàn thiện quản lý Nhà nớc về thị trờng và thơng mại cho đồng bộ với chiến lợc phát triển và kế hoạch của nền kinh tê. Bắt đầu từ việc điều tiết cấp hạn ngạch hàng hoá XNK, hạn chế tối đa việc cấp hạn ngạch và xoá bỏ dần cơ chế đầu mối XNK. Hiện nay, chúng ta đang có các đầu mối XK gạo, NK xăng dầu. Nhà nớc quản lý đợc các mặt hàng thuộc cân đối lớn của nền kinh tế nhng mặt trái của hạn ngạch là duy trì cơ chế "xin,cho" tạo khe hở cho tham nhũng và tiêu cực phát sinh ngay trong bản thân cơ chế quản lý đồng thời không phù hợp với tập quán thơng mại quốc tế.
Có thể nghiên cữu áp dụng hình thức đấu thầu hạn ngạch đồng thời phải xem lại các quy định về uỷ thác XNK để tránh tình trạng kinh doanh lòng vòng, buôn bán hạn ngạch, cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa cac doanh nghiệp trên thị trờng trong và ngoài nớc. Rà soát lại khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh XNK. Bộ thơng mại cần quy định
trách nhiệm cho cơ quan cấp giấy phép đối với chất lợng và giá cả hàng hoá nhập khẩu, dặc biệt là hàng thiết bị công nghệ.
* Chính phủ cần có chính sách trợ giá và thiết lập một Công ty Bảo hiểm XNK riêng trực thuộc Chính phủ đảm nhiệm nhiệm vụ bảo hiểm tín dụng tài trợ XNK theo mô hình kết hợp với các cơ quan đại diện XNK ở nớc ngoài nh các nớc phát triển hiện nay để thực hiện các chức năng cơ bản: t vấn, thông tin tiếp thị cho doanh nghiệp cũng nh mở rộng quyền kinh doanh XNK cho các doanh nghiệp XNK. Có thể nói một số hàng XK của ta hiện nay chịu thua thiệt nhiều do thiếu vốn và cơ chế vay vốn để đầu cơ găm hàng, đặc biệt là các mặt hàng nông sản nh: gạo và cà phê, hạt điều..
Ngoài ra cũng cần phải xem lại giải pháp bù tỷ giá và lãi suất cho một số hàng hoá XNK chiến lợc. Có thể bù trực tiếp cho doanh nghiệp không nên thông qua hệ thống NHTM nh hiện nay.
* Cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính đối với các hoạt động xuất khẩu, chẳng hạn nh đơn giản hoá thủ tục hải quan; thực hiện đúng tiến độ về giảm thuế trong khuôn khổ giảm thuế của khối AFTA; thành lập các trung tâm xúc tiến thơng mại để cung cấp các thông tin về thị trờng XNK, các đối tác thơng mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động…
XNK nhằm tăng kim ngạch của cả nớc.
* Tạo lập môi trờng pháp lý, khuyến khích cạnh tranh hoạt động ngân hàng trên sân chơi bình đẳng, chống độc quyền và lừa đảo cùng với việc tăng cờng vai trò tự chủ tài chính cho các ngân hàng thơng mại. * Thúc đẩy tổ chức mua bán nợ (AMC) sớm ra đời và hoạt động có nhiệm vụ nhận toàn bộ số nợ tín dụng xấu của các NHTM để phân tích, xử lý thu hồi vốn tới mức tối đa. Số tổn thất cuối cùng phải đợc xoá bỏ. Mục đích là làm sạch bảng cân đối của NHTM và để cho các NHTM có thời gian chấn chỉnh hoạt động theo ph- ơng án cải tổ mới. Tổ chức mua bán nợ (AMC) phải đợc độc lập và đặc cách một số các lĩnh vực liên quan đến các luật thì mới hoạt động trôi chảy.
*Không luật hoá các loại hình bảo đảm tiền vay của NHTM nhng phải nâng cao tính pháp lý của của hợp đồng tín dụng. Việc ngân hàng cho vay có
thế chấp cầm cố hay không là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng, nếu vi phạm sẽ do toà án kinh tế xét xử.
* áp dụng hệ thống kế toán và thanh toán theo thông lệ quốc tế. Thực hiên kiểm toán định kỳ và công khai tài chính các TCTD là điều bắt buộc. Xúc tiến hoàn thiện hệ thống thông tin rủi ro, sửa đổi quy chế lập dự phòng rủi ro để thực hiện chính xác hiệu quả.
* Sớm thực hiện đề án áp dụng công nghê tin học vào dịch vụ thanh toán cho toàn bộ hệ thống ngân hàng và khuyến khích mở rộng nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, nâng tỷ trọng dịch vụ ngân hàng lên cao hơn nữa.
* Nâng cao vai trò của Hiệp hội ngân hàng trong việc giúp đỡ hội viên phát triển nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ mới, thông tin thị trờng, đào tạo cán bộ và bảo vệ quyền lợi hội viên trong khuôn khổ pháp luật.
* Cần đề ra các biện pháp thúc đẩy phát triển hơn nữa môi trờng đầu t trực tiếp đặc biệt là thị trờng chứng khoán, gia tăng số lợng hàng hoá trên thị trờng. Xây dựng và hoàn thiện các điều luật về hoạt động chứng khoán để thị trờng chứng khoán là một sân chơi bình đẳng hấp dẫn có hiệu quả cao trong thu hút đợc nguồn vốn d thừa (đặc biệt là ngoại tệ) của hệ thống các Ngân hàng nói chung cũng nh Ngân Hàng Ngoại Thơng nói riêng tránh lãng phí do chuyển vốn gửi ở nớc ngoài.
Kết luận
Xuất nhập khẩu là lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế, là cơ sở cho hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam cũng nh cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nước, là điều kiện để Việt Nam tiếp tục hội nhập với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Núi đến tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu, có thể coi vai trũ của tài trợ ngân hàng và dịch vụ thanh toỏn là chất “bụi trơn” cho hoạt động xuất nhập khẩu. Do vậy việc đề xuất “Giải phỏp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ XNK" đang là nhu cầu bức thiết trong giai đoạn hiện nay.
Trong khuôn khổ của chuyên đề, tuy cha có thời gian công tác thực tế nhng với đã nhiều nỗ lực nghiên cứu và đặc biệt trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch NHNT em đã có đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn nhiệt tận tình của các cô chú lãnh đạo và cán bộ hớng dẫn để hoàn thành đề tài này. Trờn cơ sở vận dụng phương phỏp luận khoa học, tư duy lý thuyết và thực tiễn,
chuyên đề đó:
1. Nêu nên lý luận cơ bản làm nổi bật tớnh tất yếu của xu thế hội nhập và giao lưu với bờn ngoài, xỏc định rừ vai trũ tài trợ của ngân hàng
hoạt động XNK trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của một quốc gia và
những hỡnh thức tài trợ XNK cú liờn hệ tới thực trạng của hoạt động XNK của Việt Nam trong 10 năm đổi mới.
2. Dùng số liệu và thực tiễn của hoạt động tớn dụng tài trợ XNK tại
Hội Sở chính NHNT từ 2000-2002 phõn tớch những thực trạng tài trợ
trong thời gian này đồng thời chỉ ra những tồn tại, yếu kộm trong hoạt động tài trợ XNK cũng như trong cụng tỏc tổ chức quản lý, cụng tỏc đào tạo cỏn bộ và ứng dụng cụng nghệ ngõn hàng tại Sở. Luận văn cũn phõn
tớch làm rừ nguyờn nhõn, cả về chủ quan lẫn khỏch quan của những tồn tại và yếu kộm đú.
3. Đưa ra hệ các gớải phỏp và kiến nghị ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ nhằm khắc phục những tồn tại, yếu kộm hiện thời, từng bước hoàn thiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở chính NHNT Việt Nam.
Với nỗ lực vơn lên trong cạnh tranh và đổi mới trình độ nghiệp vụ, phong cách làm việc ccủa đội ngũ nhân viên Ngân hàng cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của Ban giám đốc, trong năm 2002 SGD đã đạt đợc những kết quả đáng kể góp phần quan trọng vào sự đi lên ngày càng vững mạnh của hệ thống NHNT Việt Nam. Với sự phong phú và đa dạng các hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng, với hệ thống công nghệ hiện đại SGD đang và đã bớc những bớc vững chắc, tự tin để vợt qua những khó khăn chung của nền kinh tế cũng nh những khó khăn trong hoạt động tín dụng ngân hàng để giữ vững thế mạnh trong hoạt động kinh doanh đối ngoại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay.