Xây dựng phơng pháp thẩm định rủi ro tín dụng:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM VN trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 60)

II- Năng lực cạnh tranh của cácNHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

4. Xây dựng phơng pháp thẩm định rủi ro tín dụng:

NHTM là một tổ chức trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, nên đây cũng có thể đợc coi là trung tâm chứa đựng rủi ro của nền kinh tế, với rất nhiều loại rủi ro phức tạp luôn luôn đi kèm với các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế. Trong các loại rủi ro ngân hàng, rủi ro tín dụng đợc biểu hiện là vốn cho vay ra không thu đủ nợ gốc và lãi khi đến hạn, phát sinh chi phí lớn hay thu đợc lãi thấp ngoài dự kiến, bị mất vốn, kinh doanh kém hiệu quả thậm chí bị thua lỗ, phá sản...

Rủi ro tín dụng ảnh hởng trực tiếp đến tính lành mạnh và an toàn về tài chính của ngân hàng. Do mất mát tín dụng, ngân hàng sẽ không bảo đảm đợc vốn cho hoạt động kinh doanh, từ đó làm xấu đi các chỉ tiêu về năng lực tài chính nh chỉ tiêu tỉ lệ vốn tự có/ tông tài sản Có điều chỉnh theo mức độ rủi ro, chỉ tiêu về tỉ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ, các chỉ tiêu thể hiện mức độ sinh lời của ngân hàng... Hơn nữa, rủi ro tín dụng sẽ làm tăng gánh nặng cho Ban điều hành ngân hàng không thể tập trung vào công tác cải cách và h- ớng các nguồn lực cho việc tạo lợi nhuận lành mạnh. Vì thế, việc áp dụng phơng pháp thẩm định rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả đợc xem nh một phần chủ yếu trong các biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng phá sản của ngân hàng, làm trong sạch bảng cân đối tài sản và lành mạnh về tài chính, từ đó tăng cờng năng lực cạnh tranh của các NHTM. Phơng pháp thẩm định rủi ro tín dụng đợc tiến hành qua các bớc sau:

Bớc 1: Quá trình theo dõi

Khi ngân hàng cho vay (cấp tín dụng ) các doanh nghiệp không hoàn toàn đợc Nhà nớc hỗ trợ cũng nh cho vay đối với t nhân, cá thể (gọi chung là cá nhân) thì cần có sự đánh giá định kỳ về số lợng tín dụng mà có thể ngân hàng không thu hồi đợc. Nếu không có sự đánh giá định kỳ này, nguồn vốn của ngân hàng sẽ có nguy cơ tiêu hao bởi mất mát tín dụng đến mức có thể đe dọa sự tồn tại của chính ngân hàng. Việc đánh giá tín dụng định kỳ giúp cho chúng ta có thể tiến hành sớm những biện pháp ngăn ngừa sự suy sụp của doanh nghiệp vay nợ và nh thế có thể làm giảm đi những thiệt hại sau này cho ngân hàng. Một ích lợi khác của việc đánh giá định kỳ là sự tích lũy kiến thức và kinh nghiệm. Có thể học đợc bài học làm thế nào để điều chỉnh chính sách tín dụng của ngân hàng để giảm thiểu rủi ro và nhờ đó, tránh xảy ra tình trạng tơng tự trong tơng lai. Sự đánh giá này thờng đợc tiến hành mỗi quý một lần ngay trớc những báo cáo giữa năm và hàng năm của ngân hàng. Đó là một phơng thức quản lý thận trọng nhằm đảm bảo dự phòng đầy đủ các rủi ro tín dụng trong các báo cáo trên. Chu trình theo dõi đ ợc khởi đầu từ theo dõi các bảng cân đối đến các bớc: thu thập số liệu, phân tích, đánh giá tín dụng, tóm tắt nhận xét, trình Ban lãnh đạo xem xét, lập dự phòng và đề ra các giải pháp xử lý. Tuy nhiên, những khoản tín dụng có vấn đề đặc biệt thì cần phải đợc theo dõi thờng xuyên.

Bớc 2: Phơng pháp đánh giá.

Bắt đầu từ các nguồn thông tin, từ hỗ sơ tín dụng, chi tiết tài khoản đến ghi chép ở chi nhánh (cán bộ tín dụng) theo mẫu đã định sẵn đến việc xem xét ở Hội sở chính, tóm tắt các chi tiết nh tên khoản đầu t, số d tài khoản... Tiến hành đề xuất, kiến nghị sau khi cá nhân ngời đánh giá có nhận xét, bình luận và đề nghị. Tất cả đợc trình lên Ban lãnh đạo xem xét, xử lý thông qua biên bản xử lý. Phơng pháp này là thông lệ đợc áp dụng trên thế giới. Vấn đề quan trọng nhất ở phơng pháp đánh giá này là việc ghi lại thông tin và cách nhìn nhận trên mẫu định sẵn để đánh giá tín dụng. Cần đợc lu ý là: các quyết định chọn lựa trong quá trình đánh giá tín dụng chỉ có thể đúng đắn nếu thông tin ghi trên mẫu đánh giá tín dụng đợc đảm bảo chất lợng.

Bớc3: Quá trình thực hiện.

Các khoản vay (cấp tín dụng) nên xét lại mỗi quý một lần. Khi có nhiều khoản cho vay nhỏ cho t nhân, thì việc xét lại có thể đợc tiến hành dễ dàng hơn nhờ phơng thức báo cáo đặc biệt, chỉ đề cập đến những khoản cho vay nào có vấn đề. Ngời xét duyệt dựa vào các thủ tục kiểm tra nội bộ của ngân hàng, chính sách duy trì một mức vốn an toàn để bù đắp khoản cho vay trong trờng hợp không thu hồi đợc.

Trong quá trình thực hiện, nếu công tác kiểm tra nội bộ yếu kém và khi thông tin không phải lúc nào cũng có thì cần phải tìm đến những phơng thức đặc biệt nhằm mục đích:

_ Xét lại toàn bộ những khoản cho vay lớn chiếm tỉ trọng từ 65% đến 70% giá trị của các khoản tín dụng.

_ Chọn ngẫu nhiên một trong các khoản cho vay còn lại,nếu tỏ ra có tính tiêu biểu thì có thể đợc suy rộng ra để có một cái nhìn tổng quát đối với các khoản cho vay còn lại.

Bớc4: Thu thập thông tin.

Sự thành công của công tác đánh giá tín dụng phụ thuộc vào chất lợng thông tin đợc ghi chép môt cách cẩn thận trong sổ ghi chép của cán bộ tín dụng. Nguồn thông tin chính có thể đợc thực hiện đầy đủ là:

_ Các chi tiết tài khoản do bộ phận kế toán cung cấp

_ Kiến thức cũng nh việc hiểu rõ ngời vay nợ của cán bộ tín dụng Các hình thức mà mức độ thông tin đòi hỏi có thể kể ra nh sau: + Tên ngời vay nợ và địa chỉ

+ Loại hình kinh doanh hay nghề nghiệp

+ Hình thức : công ty cổ phần, cá thể, hợp tác, liên doanh... + Mục đích vay vốn

+ Điều kiện vay vốn

+ Kế hoạch và nguồn vốn để trả nợ + Ngày vay đợc ghi trong sổ sách + Bảng cân đối tông quát

+ Thông tin cập nhật về các con nợ liên quan + Số liệu hỗ trợ bảng cân đối chính

+ Các khoản mục thu nhập + Mô tả và đánh giá về thế chấp

+ Tên, nghề nghiệp hay ngành kinh doanh chính của ngời bảo lãnh, của ngời ký hậu

+ Tổng d nợ trong toàn hệ thống ngân hàng

+ Tình trạng nợ khó đòi kể cả thời điểm nợ cho vay sẽ trở thành quá hạn

+ Các khoản nợ bị xóa hay đợc thu hồi nếu đủ điều kiện cùng thời điểm tơng ứng + Tái cấp vốn

+ Tăng vốn cho vay hay điều chỉnh vốn cho vay +Tóm tắt các nguyên nhân khó khăn của ngời vay nợ + Đề nghị cụ thể từ phía cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay

Bớc 5: Lập hồ sơ

Bớc 6: Kiểm tra tại chi nhánh

Bớc 7: Kiểm tra tại Hội sở chính

Thông thờng thì toàn thể các khoản cho vay phải đợc kiểm tra lại và mọi sự đối chiếu lại kết quả phải cho thấy:

_ Tổng các khoản cho vay của hệ thống ngân hàng

_ Tổng các khoản cho vay theo từng chi nhánh, theo vùng địa lý quốc gia, theo ngành công nghiệp, theo loại khách hàng hay nhóm khách hàng.

_ Mức độ nợ khó đòi đợc xếp theo từng thứ hạng: chấp nhận đợc, cần theo dõi (quan tâm đặc biệt), không đạt yêu cầu, có nguy cơ cao và mất.

_ Mức độ dự phòng: hiện có, cần có.

Bớc 9: Kiểm tra, kiểm soát.

Thực hiện các hoạt động kiểm tra, kiểm soát theo quy định của ngân hàng phù hợp với luật Ngân hàng và luật các TCTD.

Đối với hoạt động tín dụng của NHTM, việc sớm nhận biết đợc rủi ro, ý thức đợc vai trò của công tác thẩm định rủi ro tín dụng sẽ góp phần thực thi nhiệm vụ tăng tr ởng tín dụng luôn đi kèm với bảo đảm an toàn vốn và lành mạnh trong hoạt động kinh doanh của các NHTM.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM VN trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w