Kiến nghị đối với chính phủ:

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đối với xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 38 - 41)

II. Tác động cơ bản của hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đến

1:Kiến nghị đối với chính phủ:

Trớc tiên phải tiếp tục đàm phán và hoàn thiện các vấn đề cha đợc cam kết trong hiệp định này.

Hiệp định dù có hiệu lực nhng đó chỉ là hiệu lực tạm thời trong vòng ba năm, sau đó sẽ có khả năng có sự điều chỉnh và gia hạn mới với thời hạn ba năm một. Do đó chế độ u đãi tối huệ quốc (NTR) cũng nh các cam kết mà hiệp định này đem lại cha phải là vĩnh viễn mà chỉ là tạm thời, chế độ u đãi NTR cha phải là chế độ u đãi vĩnh viễn mà sẽ có sự điều chỉnh sau một thời gian áp dụng nhất định (khoảng 3 năm). Vì vậy việc u đãi thuế quan có thể sẽ thay đổi và sẽ có ảnh hởng đến kim ngạch và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ trong thời gian tiếp theo. Do vậy để cho tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ đạt dợc sự ổn định cần thiết phải có sự nỗ lực của cả hai phía trong các cuộc đàm phán tiếp theo, trong đó phía Việt Nam phải yêu cầu phía Mỹ sớm dành chế độ u đãi NTR vĩnh viễn cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam khi xuất sang thị trờng Mỹ. Đó là cơ sở để thực hiện tốt bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc.

Mặt khác hàng dệt may của Việt Nam xuất sang thị trờng Mỹ cha phải là đối tợng điều chỉnh của hiệp định này và vẫn đang chịu hạn chế bởi hạn ngạch xuất khẩu. Điều đó cũng sẽ ảnh hởng đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ bởi mặt hàng này là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và là mặt hàng sẽ có kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trờng Mỹ trong tơng lai. Vì vậy hai nớc phải sớm tiến hành đàm phán các quy chế về dệt may để cho hàng dệt may của Việt Nam không còn bị hạn chế bởi hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

Thứ hai phải tạo ra một kênh thông tin về thị trờng Mỹ cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Hiện nay thông tin về thị trờng Mỹ cho các doanh nghiệp rất hạn chế, các thông tin về thị trờng Mỹ chủ yếu nằm ở các cục, vụ, viện nghiên cứu mà cha đến tay các nhà kinh doanh cần thông tin. Các thông tin trên các trang Website thờng đợc báo cáo một cách rất tổng quát, không có tính cụ thể và tính thời sự đối với thông tin không lớn nên rất khó cho các doanh nghiệp cần tin có thể khai thác đợc lợi ích ở các thông tin này. với một thị trờng lớn nh thị trờng Mỹ với 50 bang khác nhau mà chỉ có một tham tán thơng mại thì khả năng có đợc nhiều thông tin về thị trờng Mỹ là rất khó và cha đủ, khả năng khai thác thông tin sẽ không đợc nhiều.

Bằng việc tạo lập một tổ chức chuyên nghiên cứu về thị trờng Mỹ và tạo ra một trang Website riêng về thị trờng Mỹ để đa lên đó các báo cáo hàng năm, hàng quý, hàng tháng dợc nghiên cứu bởi các tham tán và các nhà nghiên cứu. Đây là những cơ sở đầu tiên giúp các doanh nghiệp tìm kiếm thông tin về thị trờng Mỹ một cách dễ dàng nhất. Vậy để các doanh nghiệp có đợc thông tin về thị trờng Mỹ, nhà nớc phải giúp đỡ, hỗ trợ , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác một cách tốt nhất thông tin ở thị trờng này.

Thứ ba phải tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc tiếp xúc giữa các nhà doanh nghiệp hai nớc.

Việc tiếp xúc với nhau là cơ hội và điều kiện để các nhà doanh nghiệp hai bên gặp gỡ, tìm hiểu, trao đổi các thông tin và giao dịch để đi đến ký kết hợp đồng. Đây cũng là cơ sở quan trọng để đẩy mạnh làm ăn trực tiếp với đối tác Mỹ vừa hiệu quả vừa giảm đợc chi phí. Hiện nay với khả năng của mình một công ty tự tổ chức đi khảo sát thị trờng, tìm kiếm bạn hàng là rất tốn kém và không hiệu quả bằng việc một cơ quan của nhà nớc, mà đại diện là Bộ thơng mại đứng ra tổ chức các cuộc tiếp xúc. Việc tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế sẽ là điều kiện để một công ty, một doanh nghiệp có thể tiếp xúc đợc với nhiều bạn hàng và có điều kiện lựa chọn bạn hàng thích hợp với doanh nghiệp mình.

Điều này cũng đã đợc thực hiện bởi Phòng thơng mại và công nghiệp chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trong năm 2000 họ có tổ chức một đoàn các

nhà doanh nghiệp Việt Nam sang nghiên cứu thị trờng Mỹ. Sau đó họ lại tiếp tục phối hợp với Cục xúc tiến thơng mại của Bộ thơng mại tổ chức mời đại diện năm bang của Mỹ gồm các bang Illinois, Louisiana, Misissippi, New Mexico và Ohio đến thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 và 24/4/2001, đến Hà Nội ngày 26/4/2001 nhằm giới thiệu các công ty của bang họ với các doanh nghiệp Việt Nam và qua đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp tìm hiểu thông tin về thị trờng ở bang của họ cũng nh thực hiện ký kết hợp đồng. Đây mới chỉ là những bớc đi ban đầu nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp làm ăn trực tiếp với nhau. Vì vậy cần phải tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc tiếp xúc với các bang khác cũng nh nên tổ chức các đoàn trực tiếp đi sang thị trờng Mỹ để khảo sát thị trờng, nghiên cứu và tìm hiểu đối tác bên đó.

Thứ t nhà nớc phải tiến hành sửa đổi, bổ sung hệ thống luật pháp kinh tế cho phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của hiệp định.

Đó là việc tạo lập sự đồng bộ cho hệ thồng pháp luật kinh tế để đảm bảo khả năng thực thị hiệp định thơng mại này một cách có hiệu quả và thực hiện tốt những cam kết mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Nhà nớc cần phải xây dựng luật cần thiết nh luật cạnh tranh, luật về bản quyền tác giả và sở hữu trí tuệ. Với một hệ thống luật pháp đồng bộ đầy đủ sẽ là cơ sở và tạo ra niềm tin cho các nhà kinh doanh khi tham gia vào hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam và tránh đợc những chi phí rủi ro không cần thiết trong quá trình đàm phán kinh doanh.

Thứ năm phía nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đầu t, đổi mới thiết bị công nghệ.

Việc đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu. Hầu hết các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu của Việt Nam đều đang sử dụng các loại máy móc thiết bị lạc hậu trong đó có những thiết bị lạc hậu đến 3-4 thập kỷ so với các doanh nghiệp của các nớc trong khu vực và các thiết bị này thờng đợc mua ở các nớc trung gian. Và khi hiệp định có hiệu lực và đi vào thực thi sẽ là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam trang bị đợc hệ

thống thiết bị hiện đại, những thiết bị, công nghệ nguồn từ nớc có nền kinh tế hiện đại. Đây cũng là biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm đợc chi phí sản xuất và từ đó nâng cao đợc sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng nh trên thị trờng quốc tế và đó cũng là yêu cầu tất yếu để hàng hoá Việt Nam xâm nhập đợc vào thị trờng thế giới.

Để thực hiện đợc điều này nhà nớc phải có chiến lợc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, nhà nớc nên phân ra làm ba nhóm hàng cơ bản-đó là nhóm các mặt hàng, ngành hàng có khả năng cạnh tranh và tồn tại đợc trên thị trờng Mỹ; nhóm mặt hàng, ngành hàng có thể có khả năng cạnh tranh nếu có sự đầu t thích hợp; nhóm mặt hàng, ngành hàng không có khả năng cạnh tranh đợc trên thị trờng Mỹ. Từ đó đa ra biện pháp cho từng nhóm cụ thể, trong đó phải chú trọng đến chiến lợc mặt hàng nhằm xác định đợc những mặt hàng trọng điểm cần phải đầu t phát triển, từ đó có đợc cơ sở để đầu t mở rộng và phát triển những mặt hàng, ngành hàng cần thiết.

Bên cạnh đó nhà nớc cũng phải có chính sách để hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động giới thiệu sản phẩm, tham gia các hội chợ triển lãm trên thị trờng Mỹ, đặc biệt là các doanh nghiệp mong muốn xâm nhập vào thị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đối với xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 38 - 41)