II- Thực trạng quản lý vật tở Công ty vậ tt nông sản:
t đơn vị Tổng giá vốn hàng hoá Tổng gias bán hàng hoá
q0 z0 q1 z0 q1 z1 q0g0 q1g0 q1g1 F0 F1 urea đồng 279284917846 354552935381 11203820748 321110278022 407650339774 40006092686 869747.7 280052.9 -589694.8 KCL đồng 31424760381 23261401148 23129578285 31272686811 23148832452 24272686811 1004862.8 952905.6 -51957.3 SA đồng 3874285714 860952381 51428700 63523810 14116402 59523810 60989504.8 864002.2 -60125502.6 Đạm đồng 98189714286 285294829321 3583883638 98303903333 285626610963 5303903333 998838.4 675706.8 -323131.6 NPK đồng 89538609357 26326314018 9235856213 94179130667 27690729013 10179130667 950726.6 907332.5 -43394.1 DAP đồng 63365492646 41870786869 47224622176 64598049019 42685238127 51598049019 980919.6 915240.5 -65679.1 Lân đồng 3459445574 392061989 41490238 338178571 38326073 338178571 10229641.6 122687.4 -10106954.2 Total đồng 569137225804 732559281107 94470679998 609865750233 786854192804 131757564897 .2 933217.2 717003.8 -216213.4 Chênh lệch
F0 = 1000.0000 0 0 0 0 ì ∑ ∑ P Q Z Q
Tính chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lợng hàng hoá kỳ phân tích tức là năm 2001 đợc tính F1 = 1000.000 1 1 1 1 ì ∑ ∑ P Q Z Q
Xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lơng hàng hoá cho ta xác định đợc lợng chi phí bỏ ra hay thu lại đợc mỗi kỳ và các nhân tố ảnh h- ởng đến nó để từ dó các nhà quản trị đề ra nhữnh phơng hớng và giải pháp hợp lý tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm.
Phơng pháp đánh giá chung đợc tiến hành bằng phơng pháp so sánh giữa kỳ gốc và kỳ phân tích ở đây là kết quả tính toán 2 năm 2000 và năm 2001 để xác định ra chỉ số chênh lệch σF= F1 –F0
Mức chênh lệch dới 0 càng lớn thì chi phí sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp bỏ ra trên 1 triẹu đồng giá trị sảnt l ơng hàng hoá càng giảm và lợi nhuận kinh doanh mới càng cao.
Đối với các sản phẩm của doanh nghiệp trong năm 2001 so với năm 2000: chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lợng hàng hoá đều giảm cụ trể SA giảm nhiều nhất với một lợng là -60125502.6 đồng và sau đó là lân giảm một lợng là -10106954.2 đồng còn các hàng hoá khác giảm từ 200- 500 nghìn đồng. Kết luận doanh nghiệp đã hoàn thành toàn bộ kế hoạch giảm chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản phẩm trong kỳ kế hoạch so với kỳ trớc. Và trung bình cả năm doanh nghiệp đã giảm đợc -216213,4 đồng
Điều đó do các nguyên nhân sau : Lợng hoá các nhân tố ảnh hởng bằng phơng pháp loại trừ trông phân tích hoạt động kinh doanh.
Do cơ cấu sản lợng σFk thay đổi theo chiêù hớng tốt : những sản phẩm có chi phí cao thì lợng ít còn chú trọng những sản phẩm chi phí thấp và dễ bán đợc khách hàng tin dùng. Việc lựa chọn cơ cấu hơp lý cũng góp phần rất nhiều trong việc giảm chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản l ợng hàng hoá. Cụ thể Cơ cấu sản lợng đẫ ttiết kiệm đợc một lợng nh sau:
σFk = ∑q1z0/∑q1g0*1000000 - ∑q0z0/∑q0g0 * 1000000
=(732559281107 / 786854192804) 5 1000000 – (569137225804 / 609865750233) 51000000 =- 2220 đồng
Do giá thành đơn vị sản phẩm σFt hạ cũng làmg cho chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lợng àng hoá giảm một lợng là
σFt = ∑q1z1/∑q1g0*1000000 - ∑q1z0/∑q1g0 5 1000000
= (94470679998 / 786854192804)51000000 – (732559281107/ 786854192804) 51000000 = -810936.27 đồng
Do nhân tố giá bán σFg năm nay giảm so với năm trớc nên đã làm cho chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản l ợng hàng hoá tăng một lợng đáng kể:
σFg = ∑q1z1/∑q1g151000000 - ∑q1z1/∑q1g0 5 100000
=94470679998/131757564897.251000000 -
94470679998/78685419280451000000 = 596942,613 đồng
Tổng hợp ảnh hởng các nhân tố ta có thể thấy nh sau σF = σFk+ σFt + σFg =(-2220 đồng) +( -810936.27 đồng) + (596942,613 đồng) =-216213,4 đồng đúng nh giá trị đã tính ở trên
Trong kỳ hoạt động sản cuất kinh doanh của doanh nghiệp ta có nhận xét nh sau:
Nhân tố cơ cấu sản lợng và nhân tố giá thành đã có tác đọng tích cực đến viẹc giảm chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lợng hàng hoá và đã làm giảm đợc một lợng là (-2220) + (- 810936.27) =(-813156)đồng. Nhng nhân tố giá bán đã cao hơn so với kỳ trớc nên doanh nghiệp phải chịu những chi phí nh chậm thanh toán, chi phí dịch vụ sau mua hàng, chi phí bảo quản , đóng gói...nên đã làm tăng chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lợng hàng hoá= 596942,613 đồng. Do đó Chỉ tiêu chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lợng hàng hoá chỉ giảm đợc là -216213,4 đồng
Nh vậy trong kỳ kế hoach năm 2002 nếu doanh nghiệp muốn giảm chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lợng hơn nữa thì ngoài việc duy trì và nâng cao các yếu tố cơ cấu sản lợng và giá mua vào thì doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý đến việc tăng giá bán sản phẩm và đó là điều kiện kiên quyết để làm tăng doanh số cũng nh hạ giá thành sản phẩm hàng hoá. Do kỳ này 2001 l- ợng vật t nhập quá nhiều và lợng tồn kho quá so với dự trữ nên đã phải bán với giá thấp để tránh những chi phí tồn kho và ứ đọng vật t. Tóm lại ta thấy vấn đè cốt lõi ở đây lại là vật t và tồn kho cũng nh vấn đề quản lý tồn kho đối với doanh nghiệp Vậy nên quản lý vật t và tồn kho là một yếu tố có liên quan xuyên suốt và ảnh hởng đến các chỉ tiêu kinh tế khác của doanh nghiệp vậy ta phải quản lý chúng.