Nâng cao hiệu quả của cơng ty mua bán nợ

Một phần của tài liệu Quản trị các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam (Trang 58 - 61)

KẾT LUẬN CHệễNG

3.2.1.1 Nâng cao hiệu quả của cơng ty mua bán nợ

Hiện nay nghiệp vụ mua bán nợ đã b−ớc đầu hình thμnh vμ Bộ Tμi Chính đã thμnh lập cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp nhμ n−ớc. Việc ra đời của cơng ty nμy nhằm tạo ra cơng cụ mới thích hợp với nền kinh tế thị tr−ờng để giúp các doanh nghiệp xử lý nợ vμ tμi sản tồn đọng, để nhằm lμnh mạnh hố tμi chính doanh nghiệp, đặc biệt lμ gĩp phần giải quyết những tồn tại về tμi chính nhằm thúc đẩy nhanh hơn quá trình sắp xếp, cổ phần hố, giao, khốn, bán vμ cho thuê doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của cơng ty lμ mua các khoản nợ vμ tμi sản tồn đọng của doanh nghiệp, kể cả quyền sử dụng đất mμ các doanh nghiệp sử dụng để bảo đảm cho các khoản nợ bằng các hình thức nh− thoả thuận trực tiếp, đấu giá hoặc theo chỉ định của các cấp cĩ thẩm

59

quyền. Cụ thể lμ xử lý tμi sản vμ các khoản nợ tồn đọng tr−ớc khi thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp vμ xử lý các khoản nợ vμ tμi sản đ−ợc loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp. Sau hơn 1 năm hoạt động, đến nay Cơng ty mua bán nợ vμ tμi sản tồn đọng của doanh nghiệp đã xử lý nợ của khoảng trên 70 doanh nghiệp với giá trị các mĩn nợ trên 300 tỷ đồng. Mặt khác ngμy 10 tháng 5 năm 2006 Bộ tμi chính cũng đã ban hμnh thơng t− số 38/2006/TT-BTC về h−ớng dẫn trình tự, thủ tục vμ xử lý tμi chính đối với hoạt động mua, bán, bμn giao, tiếp nhận, xử lý nợ vμ tμi sản tồn đọng của doanh nghiệp. Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động, cơng ty mua bán nợ vẫn ch−a mang lại hiệu quả mong đợi. Thiết nghĩ Nhμ n−ớc nên:

+ Xem nghiệp vụ mua bán nợ nh− lμ một hμnh vi th−ơng mại vμ bổ sung vμo Luật th−ơng mại nghiệp vụ nμy nhằm tạo mơi tr−ờng pháp lý cần thiết cho các cơng ty mua bán nợ hoạt động.

+ Để cho Cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp cĩ quyền quyết định hình thức, biện pháp xử lý nợ tồn đọng với mục tiêu xử lý nhanh nhất với giá trị gia tăng cao nhất để giảm bớt chi phí tμi chính cho Chính phủ. Sau khi chuyển giao nợ phải thu tồn đọng từ các doanh nghiệp nhμ n−ớc Cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp khi đĩ sẽ ở vị trí chủ nợ mới sẽ đảm nhận trách nhiệm xử lý nợ tồn đọng cho doanh nghiệp nhμ n−ớc để cổ phần hố. Cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp sẽ đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp nhμ n−ớc vμ cĩ biện pháp xử lý phù hợp. Cụ thể đối với những khoản nợ phải thu xác định lμ khơng cịn giá trị thu hồi thì Cơng ty mua bán nợ tồn dọng của doanh nghiệp tự quyết định xố nợ hoặc tập hợp báo cáo Bộ tμi chính cho xố; đối với các khoản phải thu cịn giá trị thu hồi, thì Cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp sẽ áp dụng các biện pháp khác nhau để tối đa hố giá trị thu hồi nợ nh− tái cơ cấu nợ, đầu t− thêm vốn để nâng cao giá trị doanh nghiệp, chuyển đổi nợ thμnh vốn gĩp, chứng khốn hố nợ,…

3.2.1.2 Xây dựng vμ cung cấp thơng tin về các doanh nghiệp trên các ph−ơng tiện

thơng tin đại chúng:

Trong điều kiện cạnh tranh ngμy cμng gay gắt nh− hiện nay, tìm khách hμng đã khĩ giữ khách hμng cμng khĩ hơn, các doanh nghiệp khơng thể yêu cầu khách hμng

60

cung cấp đầy đủ thơng tin về tình hình tμi chính, tình hình kinh doanh của họ đ−ợc. Hiện nay thật sự khĩ khăn cho các doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin để xếp hạng khách hμng, đa số các doanh nghiệp chỉ dựa vμo cảm tính, uy tín để bán chịu cho khách hμng. Trong khi đĩ hμng năm các doanh nghiệp đều phải nộp đầy đủ các báo cáo tμi chính gồm (bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo l−u chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tμi chính) cho cả cơ quan thuế vμ các chi cục thống kê các quận, huyện liên quan. Tuy nhiên khơng cĩ một ph−ơng tiện thơng tin nμo cung cấp cơng khai các thơng tin nμy cho các doanh nghiệp. Thiết nghĩ Nhμ n−ớc nên cĩ quy định, tổ chức cho Cục thống kê các tỉnh, thμnh phố cung cấp cơng khai các thơng tin nμy trên một số ph−ơng tiện thơng tin của mình, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cĩ thể thu thập thơng tin phục vụ cho việc phân loại khách hμng nhằm giảm rủi ro trong việc thu hồi nợ. Bên cạnh đĩ cũng nên nối mạng thơng tin giữa các cơ quan ban ngμnh, tổ chức cập nhật thơng tin trên các trang web nhằm cung cấp thơng tin mới nhất, kịp thời cho các doanh nghiệp.

Mặc khác kênh thơng tin rất hữu hiệu vμ quan trọng mμ các doanh nghiệp cĩ thể sử dụng để đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hμng vμ cĩ những chính sách vμ

quyết định chính xác hơn lμ từ cơng ty định mức tín nhiệm. Mặc dù hiện nay cơng ty định mức tín nhiệm đã hình thμnh nh−ng lμm thế nμo để cơng ty định mức tín nhiệm cĩ thể thu thập đầy đủ, chính xác những tμi liệu, những thơng tin về tình hình tμi chính để đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp thì hiện nay vẫn ch−a cĩ cơ sở pháp lý nμo. Thiết nghĩ Bộ tμi chính nên tích cực nghiên cứu để sớm ban hμnh các cơ sở pháp lý cần thiết để tạo mơi tr−ờng thuận lợi cho các cơng ty định mức tín nhiệm phát triển.

3.2.1.3 Cần cĩ sự chia sẽ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhμ n−ớc vĩ mơ:

Một số địa ph−ơng quên quá nhanh sự “tiếp tay tích cực, tự nguyện” của mình vμo tình trạng đầu t− dμn trải, quay sang đổ lỗi vμ ốn trách chủ đầu t− nơn nĩng, tuỳ tiện mở rộng đầu t− v−ợt quá khả năng cân đối của ngân sách, lơi cuốn họ vμo cơn lốc nợ đọng. Mặt khác theo quy định của Bộ kế hoạch vμ đầu t− về khoản nợ của các dự án, cơng trình ngoμi kế hoạch đ−ợc giao thì cấp, ngμnh nμo của địa ph−ơng quyết định việc đầu t− phải chủ động cân đối ngân sách của mình để thanh tốn thì khơng cĩ gì sai về

61

kỷ c−ơng hμnh chính, nh−ng ch−a phản ánh đầy đủ trách nhiệm vμ phần nμo thốt ly thực tế.

Tình trạng đầu t− dμn trải, v−ợt quá khả năng cân đối của ngân sách đã diễn ra từ lâu vμ trên phạm vi rộng, khơng ít nơi đến mức trầm trọng, ai cũng biết, nh−ng hiệu lực quản lý nhμ n−ớc trong lĩnh vực nμy khơng đủ sức ngăn chặn kịp thời. Cho nên, trách nhiệm tr−ớc hết thuộc về địa ph−ơng, nh−ng các cơ quan quản lý nhμ n−ớc vĩ mơ cũng khơng thể đứng ngoμi cuộc.

Hơn nữa, cĩ một thực tế khách quan lμ tỉnh cμng nghèo cμng v−ợt vốn nhiều, lấy đâu ra nguồn để trang trải mĩn nợ nμy. Trong bối cảnh phức tạp nh− thế, rất cần sự chia sẽ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhμ n−ớc vĩ mơ, của địa ph−ơng vμ của cả các doanh nghiệp, để từng b−ớc xử lý dứt điểm nợ đọng, hạn chế hậu quả vμ tránh để kéo dμi, cμng để lâu thì cμng khĩ khăn hơn.

Bên cạnh đĩ cần xử lý hμng năm vấn đề nợ tồn đọng trong đầu t− xây dựng thật cụ thể vμ nghiêm túc bằng các quy định cụ thể “trả hết nợ rồi mới bố trí dự án xây dựng mới”. Bộ kế hoạch vμ đầu t− nên rμ sốt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của các ngμnh, vùng địa ph−ơng vμ phê duyệt một số sản phẩm chủ lực cho phù hợp với tình hình thực tế trong giai đoạn 2006-2010. Cải tiến, nâng cao cơng tác quy hoạch để đảm bảo thể chế hố đ−ờng lối, chủ tr−ơng chính sách của Đảng vμ Nhμ

n−ớc, cĩ luận chứng đầy đủ phù hợp với tình hình thực tế, nh−ng vừa cĩ tính linh hoạt, cĩ tầm nhìn, đảm bảo sự cơng khai, minh bạch. Các bộ, ngμnh, địa ph−ơng cần thực hiện giám sát ngay từ khâu bố trí kế hoạch đầu t−, đảm bảo tuân thủ quy hoạch, kế hoạch đ−ợc duyệt, đảm bảo bố trí tập trung vμ thực hiện cĩ hiệu quả việc giám sát trong tất cả các khâu trong quá trình đầu t−, khơng phê duyệt dự án nếu nh− ch−a lμm rõ vμ

đảm bảo khả thi về nguồn vốn. Phải vạch ra một quy hoạch, kế hoạch dμi hạn về đầu t−

xây dựng ở các ngμnh, địa ph−ơng. Nên sớm giao kế hoạch hμng năm cho các chủ dự án từ tháng 12 của năm tr−ớc, chuyển dần từ kế hoạch hố đầu t− hμng năm sang kế hoạch vốn theo dự án, theo đúng tiến độ.

Một phần của tài liệu Quản trị các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)