Tình hình xuất nhập khẩu trong 2 năm 1996 1997: a xuất nhập khẩu năm 1996:

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở VN hiện nay (Trang 45 - 49)

II. Tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1996 1997:

3. Tình hình xuất nhập khẩu trong 2 năm 1996 1997: a xuất nhập khẩu năm 1996:

a. xuất nhập khẩu năm 1996:

- Năm 1996 xuất nhập khẩu tiếp tục đã phát triển với tốc độ cao hơn nhng cũng lắng đọng đôi điều. xuất khẩu 7 tỷ USD vợt 7,7% kế hoạch năm tăng 31,2% so với năm 1995. Với 11 tỷ USD nhập khẩu đã vợt chỉ tiêu năm 11% và tăng hơn năm 1995 là 28%.

- Xét trong chi tiết hợp thành số liệu trên dễ nhận ra hình hài của ngoại thơng năm 1996. Trớc hết là cơ cấu xuất khẩu phản ánh diễn biến thuận chiều của nền sản xuất hàng hoá xuất khẩu từ chỗ chỉ trông vào nguồn nông lâm thuỷ sản và tài nguyên thiên nhiên đã chuyển dịch tăng dần hàng chế biến công nghiệp (Xem bảng dới đây):

Biểu 7

Cơ cấu hàng xuất khẩu năm 1996

1991 1995 1996 Nhóm hàng Tỷ lệ trong tổng kim ngạch XK Kim ngạch XK( triệu USD) Tỷ lệ trong tổng kim ngạch XK Kim ngạch XK (triệu USD) Tỷ lệ trong tổng kim ngạch XK Kim ngạch XK (triệu USD)

Nông lâm thuỷ sản 53% 1106,163 49% 2614,346 44,5% 3115

Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp

14% 292,194 22,5% 1200,465 30,5% 2135

Công nghiệp nặng, khoáng sản

33% 688,743 28,5% 1520,589 25% 1750

(Nguồn: Tạp chí Thơng mại số 18 năm 1997)

Biểu 8

Sự tăng trởng XK 91 - 95 của các nớc ASEAN và Việt Nam

(Đvị:%) Nớc 1991 1992 1993 1994 1995 Singapo 7 1,4 15,6 18,4 18,7 Indonesia 10,5 14 8,3 8,5 12 Thailan 24,9 12,7 14,3 17 23 Malaixia 18,6 10,9 17,1 10,4 20 Philippin 7,3 11,1 15,8 15 27,9 Việt Nam -13,2 26,6 15,7 20,6 48,2

(Nguồn: RIM Pacific Business and Industries Vol 4 - 1995 số 30)

- Nhóm hàng nông - lâm - thuỷ hải sản tuy tỷ trọng trong cơ cấu xuất khẩu có giảm đi nhng giá trị tuyệt đối vẫn tăng trong đó việc chế biến để nâng cao giá trị và đa dạng hoá mặt hàng có ý nghĩa lớn. Tỷ trọng hàng qua chế biến năm 1994 đạt 25%, năm 1996 lên gần 30% riêng khu vực xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt trên 70%. Nhà máy chế biến sắn Tây Ninh công suất thiết kế 50 tấn sản phẩm/ ngày đã vận hành đợc 65 tấn sản phẩm/ ngày. Tapioca xuất khẩu đạt 260 USD/FOB - HCMC, cao hơn 2 lần xuất khẩu sắn lát khô.

- Do áp dụng thuế suất 4% và phụ thu 12% với xuất khẩu hạt điều thô nên đến năm 1996 chỉ còn xuất khẩu nhân điều và tiến tới xuất sản phẩm từ nhân điều và tiến tới xuất khẩu sản phẩm từ nhân điều nh điều rang muối, bánh kẹo nhân điều.

- Da chuột muối xuất khẩu xuất phát từ Hải Hng và nay Khánh Hoà cũng triển khai hoạt động này.

- Từ xuất khẩu ghẹ nguyên con, nhiều nơi đã bóc tách xuất khẩu ghẹ thịt, gạch ghẹ giá cao hơn. Đã chế biến cá tơi, mực tơi dới dạng để ăn sống theo đơn đặt hàng của nớc ngoài. Các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang liên doanh với công ty Hồng Kông lập nhà may sản xuất gạo cao cấp tại Tiền Giang với vốn pháp định 10 triệu USD, công suất ban đầu là 90 ngàn tấn/năm. Vừa qua gạo của Nhà máy này đã này đã xuất đợc 4 ngàn tấn sản phẩm đầu tay sang Hồng Kông, Nhật Bản và đang có cả khách hàng Mỹ australia, Châu Âu... Đó là những điểm sáng phản ánh xu thế chế biến sẽ lan toả ra nhiều địa bàn, nhiều mặt hàng bởi vừa có thể hiệu quả kinh tế vừa giải quyết lao động xã hội.

- Nhìn theo góc độ thị trờng bên ngoài, năm 1996 tiếp tục mở thêm bạn hàng mặt hàng và địa bàn, có yếu tố nội lực là khối lợng hàng xuất khẩu

ổn định, ra tấm ra món, chất lợng đợc ngày càng nâng cao, đồng thời đợc nhà nớc hỗ trợ, các doanh nghiệp chủ động thâm thập. Hàng dệt may 4 năm qua (1993 - 1996) liên tục tăng, bình quân 23%/năm, riêng năm 1996 đạt gần 30%. Năm 1993 chỉ có 148 doanh nghiệp, đến năm 1996 đã có trên 300 doanh nghiệp đợc nhận hạn ngạch với nhiều chủng loại và đợc khách nớc ngoài ng ý - đó chính là nguyên do năm 1996 sử dụng thêm 15% so với dự định ban đầu. Hàng giày dép, đồ da vài năm gần đây có đầu t nớc ngoài khá nhanh, đã tới 500 triệu USD kết hợp với tay nghề cổ truyền nên chất lợng kiểu dáng giá cả hấp dẫn với thị trờng Pháp, Mỹ, Đức... với kim ngạch năm 1996 tăng gấp đôi năm 1995 gần đuổi kịp kim ngạch cà phê, tơng lai mặt hàng này sẽ trở thành hàng xuất khẩu chủ lực.

ở một số thị trờng trọng điểm, ngoại thơng Việt Nam có nhiều nét mới sôi động, cụ thể kim ngạch hai chiều Việt Nam và Nhật Bản là 316 tỷ Yên (gần 3 tỷ USD) tăng 40% so với năm 1995 trong đó xuất khẩu của Việt Nam khoảng 202 tỷ Yên (gần 2 tỷ USD) với kết cấu là dầu thô 30,8%, thuỷ sản 13%. xuất khẩu vào Singapo tăng không nhiều, nhng ngoài dầu thô đã xuất hiện hàng gia công, thực phẩm chế biến và thành phẩm điện tử. Năm 1996 Hàn Quốc nhập hàng Việt Nam tăng 17% so với năm 1995 trong đó chủ yếu là vải sợi, dệt may, nông sản, thuỷ sản. Buôn bán với Mỹ mới khai thông nh- ng mức tăng khá nhanh. Kim ngạch hai chiều năm 1994 chỉ trên 200 triệu USD đến năm 1995 lên gấp đôi và 1996 khoảng 1 tỷ USD. thị trờng châu Phi - Tây Nam á tuy xa và còn có một số trở ngại nhng năm 1996 đã có nét mới, cụ thể 315 ngàn tấn gạo xuất khẩu vào Iran. Chè, hàng may mặc, cà phê, gia vị, cao su, hàng thủ công mỹ nghệ điện tử... đợc xuất vào Aicập, các tiểu v- ơng quốc ả Rập Thống Nhất, Thổ Nhĩ Kỳ, ả Rập Xê - út. Tháng 10 - 1996, Hiệp định thơng mại với Bănglađet đã đợc ký, bên cạnh đó thông qua 2200 văn phòng trong đó có 68% số văn phòng thuộc lĩnh vực thơng mại đầu t, các doanh nghiệp nớc ngoài đã có thể nhiều cơ hội xúc tiến quan hệ buôn bán hợp tác với đồng nghiệp Việt Nam và ngợc lại. Bớc vào năm 1996 nhập xi măng đợc phối hợp chặt chẽ nhiều bên để phù hợp với nhịp xây dựng cơ bản. Những tháng cuối năm 1996 xuất khẩu thêm 1 triệu tấn gạo so với kế hoạch

khẩu năm 1996 lên khoảng 3 triệu tấn. Năm 1996 có bớc cải tiến về thủ tục hành chính, đó là việc bãi bỏ giấy phép chuyển đổi với hàng hoá xuất nhập khẩu đã góp phần thúc đẩy tiến độ buôn bán với nớc ngoài.

- Trong những thành công chung còn đọng lại đôi điều, chè vốn là mặt hàng chủ lực với 75 ngàn ha, từ khi mất thị trờng truyền thống, thị trờng mới cha thâm nhập đợc nhiều bởi giống chè thì già cỗi, công nghệ chế biến lạc hậu... nên kim ngạch xoay quanh vài chục triệu USD. thị trờng xuất khẩu cao su đơn điệu và chủ yếu là nguyên liệu thô, tổ chức kinh doanh cha trật tự nên có lúc đã ứ đọng vài ngàn tấn ở cửa khẩu. Cà phê năm 1994 xuất trên 3000 USD/tấn đến tháng 10/1995 còn 2100 USD/tấn và cuối năm 1996 xuống còn dới 1000 USD/tấn đơng nhiên giá mua cũng bị đẩy xuống còn khoảng 9 - 10 ngàn đồng/1kg. Nhà Bè nuôi cá Basa trớc bán 16 - 17 ngàn đồng/kg nay cơ sở chế biến chi trả 13 - 14 ngàn đồng/kg với cớ là giá xuất khẩu giảm từ từ 5,5 - 5,6 USD/kg nay còn 5,05 USD/kg. Hạt tiêu, hạt điều cũng đang có diễn biến tơng tự. Tình trạng này đòi hỏi nhà nớc phải có giải pháp thích hợp hạn chế thiệt hại đa xuất khẩu đi lên vững chắc.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở VN hiện nay (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w