Mối quan hệ giữa đầu t và năng lực cạnh tranh của một

Một phần của tài liệu Nâng cao khă năng cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ viễn thông & dịch vụ Điện thoại di động trong bối cảnh hội nhập kinh tế (Trang 29 - 32)

của Việt Nam đã vơn ra thị trờng tham gia cạnh tranh và cạnh tranh đợc với nớc ngoài, biểu hiện kết quả bớc đầu và chủ trơng đúng đắn của Đảng ta trong phát triển kinh tế trong xu thế hội nhập. Tuy nhiên, trớc sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, bên cạnh những thành tựu nhỏ bé đạt đợc sức cạnh tranh của phần lớn doanh nghiệp và hàng hoá của ta còn yếu kém cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả. Sự hội nhập của Việt Nam hiện nay đợc đánh giá ở mức trung bình ngoại trừ lĩnh vực hạ tầng thông tin. Năm 2002, Việt Nam đợc xếp hạng về năng lực cạnh tranh thứ 62 trên 67 quốc gia, nh vậy nhìn chung sức cạnh tranh của ta còn yếu. Vì vậy nâng cao sức cạnh tranh trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. Việt Nam đã là thành viên của ASEAN và đang trực tiếp buôn bán với hơn 100 quốc gia khác, đã ký kết hiệp định thơng mại với hơn 70 nớc và hiện đang trong giai đoạn đàm phán để gia nhập WTO. Trớc hết theo lộ trình của khu vực mậu dịch tự do khu vực Đông Nam á mà thuế quan sẽ phải giảm dần tới 0% vào năm 2015 và trớc mắt là từ 0-5% vào năm 2006. Trong xu thế này, hàng hoá của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá cùng loại của các nớc trên thế giới và trong khu vực, đặc biệt với các nớc ASEAN và Trung Quốc, do vậy đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trở thành nhu cầu bức xúc hiện nay.

III/ mối quan hệ giữa đầu t và năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp doanh nghiệp

Đầu t và cạnh tranh là hai yếu tố không thể thiếu đợc đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đầu t và cạnh tranh có mối quan hệ qua lại lẫn nhau

và cùng hớng tới mục đích chung là tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đầu t làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đến lợt mình, khi năng lực cạnh tranh tăng lên, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng, lợi nhuận tăng làm cho đầu t tăng. Mối quan hệ này đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị và các chi phí khác. Hoạt động đầu t này nhằm thực hiện các nội dung:

- Giảm chi phí sản xuất dẫn tới việc giảm giá thành sản phẩm - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Nâng cao trình độ tay nghề lao động

- Nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng năng lực sản xuất

Nhờ đó nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Nh vậy, đầu t là điều kiện cần để nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Đầu t làm cho sản phẩm có chất lợng hơn, mẫu mã phong phú hơn, đợc ngời tiêu dùng biết đến nhiều hơn, từ đó nâng cao đợc vị thế của doanh nghiệp cũng là nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng.

Khi năng lực cạnh tranh đợc nâng cao, khả năng tiêu thụ sản phẩm tăng, dẫn đến doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, một phần lợi nhuận này lại đợc tiếp tục tái đầu t vào doanh nghiệp trong các lĩnh vực: thiết bị nhà xởng, công nghệ, nguồn nhân lực, và các tài sản vô hình khác... và nhờ đó hoạt động đầu t đợc nâng lên.

30

Đầu t Năng lực cạnh

tranh

Tóm lại, đầu t và cạnh tranh luôn đồng hành cùng với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chúng tác động qua lại lẫn nhau và cùng hớng tới mục tiêu lợi nhuận. Đầu t làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và ngợc lại khi năng lực cạnh tranh đợc nâng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng, lợi nhuận tăng, doanh nghiệp lại tiếp tục tái đầu t

Chơng II: tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty xây dựng thăng long

Một phần của tài liệu Nâng cao khă năng cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ viễn thông & dịch vụ Điện thoại di động trong bối cảnh hội nhập kinh tế (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w