Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu giải quyết các tranh chấp kinh tế trong thương mại quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 37 - 39)

a. Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải:

Vào những năm đầu của thập kỷ 60, ngoài toà án, thì Hội đồng trọng tài Ngoại thơng (30/4/1963) và Hội đồng trọng tài Hàng Hải (5/10/1964) là những tổ chức chính trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh Quốc tế ở nớc ta. Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải đợc gia nhập vào phòng TM & CN Việt Nam. Phòng TM & CN Việt Nam là một tổ chức phi Chính phủ bao gồm các thành viên ở các thành phần kinh tế của Việt Nam. Nh- ng Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải lại hoạt động theo những điều lệ do Nhà nớc phê chuẩn và chịu sự giám sát của Nhà n- ớc.

Hội đồng trọng tài Ngoại thơng giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài đối với những tranh chấp pháp sinh từ các hợp động kinh tế, thơng mại giữa các tổ chức Việt Nam và pháp nhân, thể nhân nớc ngoài.

Hội đồng trọng tài Hàng Hải giải quyết tranh chấp phát sinh liên quan đến vận chuyển bằng đờng biển nh: thuê tàu chuyến, vận chuyển hàng hoá Quốc tế, giao nhận hàng hoá, cứu hộ, đâm va tàu biển hoặc giữa tầu biển và tầu sông ở các quốc gia khác nhau và bảo hiểm hàng hoá.

Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải không giải quyết các tranh chấp dân sự hay các tranh chấp kinh tế trong nớc.

Các Trọng tài viên của Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải do phòng Công nghiệp chọn và phải là công dân Việt Nam. Các Trọng tài viên đợc chọn là những ngời thông hiểu về pháp luật Việt Nam và Quốc tế cũng nh hiểu biết về kinh nghiệm về các lĩnh vực nh thơng mại, vận chuyển hàng hoá, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và quan hệ kinh tế đối ngoại.

Trong thời gian đó, vì nhiều lý do khác nhau, mà các tranh chấp đa đến trọng tài giải quyết còn hạn chế, số vụ đợc giải quyết ra phán quyết còn ít hơn. Các hoạt động khác nói chung và hoạt động hoà giải nói riêng, cho đến tận giữa

những năm 1980 chủ yếu vẫn là với các nớc Xã Hội Chủ Nghĩa giới hạn trong lĩnh vực viện trợ thơng mại và viện trợ phát triển.

Từ giữa thập kỷ 80, số vụ tranh chấp đa ra trọng tài tăng nhanh, trung bình là 20 vụ/năm trong giai đoạn 1988 - 1992 với khoảng 85% tranh chấp liên quan đến các hợp đồng thơng mại Quốc tế, bảo hiểm và các vấn đề liên quan đến vận tải Quốc tế.

Cả Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải đều rất ít tham gia và liên hệ với các cuộc hội thảo với các tổ chức trọng tài nớc ngoài, chẳng hạn nh Toà án Trung tâm Quốc tế bên cạnh phòng Thơng mại Quốc tế hay TTTT Quốc tế Singapore.

Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải là hai tổ chức tiền thân của TTTT quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng TM & CN Việt Nam. Những hạn chế trên dần trở thành những trở ngại và phát sinh những mặt bất cập trong việc giải quyết các tranh chấp Quốc tế. Chính vì thế sự tồn tại duy nhất một TTTT Quốc tế ở Việt Nam với quy chế hoạt động mới là điều cần thiết.

b. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam:

Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam là một tổ chức phi Chính phủ đợc thành lập bên cạnh phòng TM & CN Việt Nam theo Quyết định số 204/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 28/4/1993 trên cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải.

Sự tồn tại một Trung tâm trọng tài quốc tế duy nhất ở Việt Nam nhằm tránh những vấn đề mâu thuẫn rắc rối trong xét xử thỉng thoảng xảy ra giữa Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải cũng nh để thống nhất điều hành bổ sung đội ngũ trọng tài Quốc tế của Việt Nam.

Trong tình hình mới của nền kinh tế đất nớc mở cửa và hội nhập với thế giới, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam đã đợc phép mở rộng và cập nhật quy tắc hoạt động trọng tài cho phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam và các quy tắc trọng tài Quốc tế đang phổ biến trên thế giới. Hoạt động xét xử của TTTT Quốc tế Việt Nam không chỉ giới hạn những tranh chấp trong lĩnh vực thơng mại và vận tải quốc tế mà đợc mở rộng sang cả các lĩnh vực khác nh: đầu t nớc ngoài, du lịch, tín dụng, ngân hàng, chuyển giao công nghệ, bảo hiểm, các vấn đề kinh doanh quốc tế và thơng mại quốc tế khác

Khác với Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng Hải, TTTT quốc tế Việt Nam có quan hệ khá rộng rãi với các hiệp hội, tổ chức kinh tế trên thế giới, đẩy mạnh một bớc trong hợp tác quốc tế. TTTT quốc tế Việt Nam tham gia vào nhiều hội thảo quốc tế về trọng tài nh hội thảo thờng

niên của đoàn luật s Châu á Thái Bình Dơng ở Singapore năm 1994, ở Hoa Kỳ năm 1995, hội thảo Quốc tế của Trung tâm giải quyết tranh chấp về đầu t- th- ơng mại Quốc tế, hội thảo của Toà án trọng tài Quốc tế bên cạnh phòng Thơng mại Quốc tế, và hội thảo của Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ. Đặc biệt TTTT quốc tế Việt Nam còn thiết lập quan hệ đợc với một số luật s hàng đầu về lĩnh vực trọng tài trên thế giới.

Sự phát triển trên đã đem lại một thế giới mới cho TTTT quốc tế Việt Nam có thêm kiến thức và kinh nghiệm trong thực tế từ các tổ chức trọng tài Quốc tế khác nhằm tạo khả năng cho Trung tâm trong việc giải quyết những tranh chấp ngày một phức tạp khi nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển mạnh.

Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh đến tiềm lực nội bộ của Trung tâm: đó là đội ngũ trọng tài viên trong nớc và cả Quốc tế cùng với một cơ cấu tổ chức hiệu quả.

Một phần của tài liệu giải quyết các tranh chấp kinh tế trong thương mại quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w