Công tác lập dự án đầu t

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng Cty XNK xây dựng VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 32 - 36)

Vì giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau,hơn nữa dới góc độ nghiên cứu của một sinh viên thực tập nên trong phạm vi luận văn em sẽ đi sâu vào công tác lập dự án đầu t của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam. Dới đây em xin trình bày một số vấn đề lý luận chung về lập dự án đầu t

1. Khái niệm

Lập dự án đầu t là quá trình xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế-kĩ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng pháp lí, xã hội... có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t, đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t, phải dự đoán đợc mọi yếu tố bất định có ảnh hởng đến sự thành bại của công cuộc đầu t. Mọi sự xem xét tính toán và chuẩn bị này đợc

khả thi. Dự án khả thi chính là tài liệu cơ sở, chủ đầu t đã nghiên cứu so sánh và lựa chọn các phơng án đầu t (phơng án tối u) để gửi cơ quan có thẩm định đầu t và trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét quyết định.

2. Các yêu cầu của công tác lập dự án

- Tính chính xác: Dự án đợc lập ra phải đảm bảo tính chinh xác, nhất là những con số đợc tính toán, những phơng án công nghệ đợc sử dụng để vận hành dự án sau này. Rõ ràng rằng tính chính xác sẽ thể hiện độ tin cậy mà dự án mang lại cho chủ đầu t, các cơ quan quản lí tức thông qua đó cho biết mức độ đáp ứng mục tiêu của dự án nh thế nào. Dự án lập ra không chính xác sẽ gây hậu quả to lớn khi vận hành nó (chẳng hạn nh các con số về dự báo nhu cầu sản phẩm, các con số tính toán các chỉ tiêu tài chính nh NPV, IRR).

- Tính khoa học, tính hệ thống: Công tác lập dự án phải đảm bảo yêu cầu này nhằm đáp ứng những nguyên tắc nhất định nào đó giúp cho dự án đợc lập chính xác, phù hợp với mục tiêu của đơn vị và mục tiêu xã hội. Tính khoa học đợc thể hiện khi thực hiện có sự phối hợp nhịp nhàng, linh động giữa các bộ phận tham gia, nội dung dự án đợc lập theo những phơng pháp đã đợc tiêu chuẩn hoá, đợc sử dụng rộng rãi trong nớc và quốc tế. Tính hệ thống đợc thể hiện là sự tổng hợp tất cả các yếu tố có liên quan đến dự án đều đợc đa ra xem xét và phân tích do vậy tính khả thi dự án sẽ đợc nâng cao, đợc chấp nhận khi nó đi vào thực hiện và vận hành.

- Đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng: Mục đích cuối cùng của công cuộc đầu t chỉ là để cung cấp những sản phẩm dịch vụ của mình đến thị trờng và đạt đợc hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất cho chủ đầu t, mặt khác đáp ứng nhu cầu này sẽ là cho công cuộc đầu t không bị chệch hớng, sai mục tiêu và thậm chí là không phù hợp với quy hoạch phát triển của Nhà nớc. Chẳng có gì phải bàn cãi khi mà dự án không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng thì sản phẩm làm ra sẽ không bán đợc thế là thua lỗ.

3. Các bớc của quá trình lập dự án đầu t

Dự án đầu t đợc lập thờng trải qua các bớc nh sơ đồ dới đây:

- Nghiên cứu cơ hội đầu t là tìm ra những ý tởng, những cơ hội đầu t cho phát triển sản xuất kinh doanh mà tại đó nhu cầu thị trờng về nó cha đáp ứng đầy đủ về mặt hiện tại mà nếu đầu t vào lĩnh vực đó sẽ tạo ra hiệu quả to lớn về mọi mặt kinh tế xã hội đất nớc mà lợi ích chủ đạo là của chủ đầu t.

- Lập các báo cáo khả thi là quá trình biến ý tởng thành một phơng thức hoạt động đầu t cụ thể nhằm đạt đợc ý tởng đó. Trong giai đoạn này bao gồm báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi nhằm kế hoạch hoá đầu t vào một tập tài liệu cụ thể trong đó nghiên cứu mọi khía cạnh có thể tác động tới công cuộc đầu t.

- Trình duyệt: Sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi đợc trình duyệt thì nó sẽ chính thức trở thành Dự án khả thi, là cơ sở cho chủ đầu t thực hiện nhiệm vụ của mình, là cơ sở cho cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t hay cho vay vốn...

4. Các yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới công tác lập dự án

- Yếu tố con ngời: lực lợng cán bộ phải có trình độ chuyên môn và kinh

nghiệm. Đây là tố chất cần thiết phản ánh chất lợng của dự án, nó có tính quyết định trong quá trình lập dự án đầu t mà không có thiết bị máy móc nào có thể thay thế nổi.

- Cách tổ chức quản lí: Là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận

chuyên môn và bộ phận chức năng một cách năng động, linh hoạt nhằm tạo ra sự phân tích và nghiên cứu toàn diện một dự án đầu t. Đảm bảo dự án đợc lập

- Máy móc thiết bị và các phần mềm phụ trợ cho các công tác khảo sát thiết kế. Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thì đây là công cụ hỗ trợ đắc lực cho con ngời giúp cho công tác lập dự án chất lợng cao hơn, chính xác hơn, thời gian đợc rút ngắn lại do vậy sẽ tiết kiệm đợc các chi phí khác liên quan.

- Yếu tố thông tin: đóng vai trò quyết định đến mục tiêu định hớng của

dự án, thông tin bao gồm thông tin bên trong (giữa lãnh đạo tới các nhân viên) và thông tin bên ngoài (tình hình thị trờng, đối thủ cạnh tranh, yếu tố luật pháp, nguồn lực, kinh tế xã hội...). Thông tin nắm bắt và xử lí càng nhanh thì mức độ chính xác trong công tác lập dự án càng cao bấy nhiêu.

- Các yếu tố khác: sự u đãi, cơ chế thởng phạt đối với CNV, hay các quy

hoạch, chính sách khuyến khích đầu t của nhà nớc... Các yếu tố này chính là chất xúc tác nhằm kích thích sự hăng hái nhiệt tình và có trách nhiệm cao đối với công việc và đối với việc đầu t theo dự án mà Nhà nớc khuyến khích.

Trên đây là các lý luận chung liên quan đến tất cả các khía cạnh, các vấn đề liên quan đến công tác lập dự án đầu t, phần 2 sau đây sẽ đi sâu vào phân tích thực trạng công tác lập dự án đầu t của công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

Chơng II

Thực trạng công tác lập dự án đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng Cty XNK xây dựng VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w