0
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XK Ở TỔNG CTY XNK NÔNG SẢN &THỰC PHẨM CHẾ BIẾN (Trang 69 -86 )

II. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

1. Định hớng xuất khẩu và một số mục tiêu cụ thể của Tổng công ty

3.3. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản

4.Thị trờng tiêu thụ ngày càng mở rộng 3 3 + +9

5.Xu hớng chuyển giao công nghệ chế biến thực phẩm sang các nớc LGCs

2 2 + +4

6.Công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện trong nớc

3 2 + +6

7.Nguồn lao động dồi dào 3 3 + +9

Ta có ma trận cơ hội :

TH độ,ý nghĩa

Xác suất xảy ra cơ hội Mạnh Trung bình Yếu

Cao (3), (4) và (7) (6) (1)

Trung bình (2)

Thấp (5)

Bảng đánh giá cơ hội

Các yếu tố môi trờng quan trọng độ tác động chất tác động ý nghĩa

1.Khí hậu ngày càng khô hạn 3 3 - -9

2.Cạnh tranh mua nguyên liệu gay gắt 3 3 - -9

3.Rủi ro trong thu mua và chi phí thu

mua cao 3 2 - -6

4.Cạnh tranh chế biến và xuất khẩu điều 2 3 - -6

5.Yêu cầu về số lợng và chất lợng ngày

càng cao 2 3 - -6

Ta có ma trận cơ hội :

TH độ,ý nghĩa

Xác suất xảy ra cơ hội Mạnh Trung bình Yếu

Cao (2)

Trung bình (1),(3) (4) ,(5)

Thấp

Các nguy cơ đợc sắp xếp theo thứ tự u tiên là (2) ,(1), (3) ,(4) và (5). Nguy cơ lớn nhất là nguyên vật liệu đang bị thu hẹp. Bởi nhiều lý do làm cho cạnh tranh trong thu mua ngày càng gay gắt, rủi ro và chi phí trong thu mua cao. Điều kiện khí hậu biến đổi khô hạn có thể đe dọa lợi thế về điều kiện tự nhiên của ngành điều .

Tiếp nữa là nguy cơ yêu cầu chất lợng ngày càng cao .đây là vấn đề rất quan trọng đối với Tổng công tytrong 5 mặt hàng xuất khẩu chủ lửcc Tổng công tythì chỉ có điều mới đợc coi là đảm bảo chất lợng theo yêu cầu coàn những mặt hàng khác cafe, tiêu...cha đạt tiêu chuẩn: tạp chất còn lớn 0,5 %, hạt đen vỡ nhiều max...

Một trong những nguyên nhân chính làm cho thu mua nguyên vật liệu ngày càng gay gắt ,cạnh tranh trong chế biến và xuất khẩu điều cao là hoạt động của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu. Đặc biệt là xuất khẩu điều mặt hàng số một của Tổng công ty. Ba xí nghiệp chế biến hạt điều của Tổng công ty là các xí nghiệp chế biến nhỏ, hàng năm mỗi xí nghiệp chỉ xuất khẩu từ 500-1000

tấn điều nhân. Trong khi đó, cả nớc có ít nhất 6 đơn vị xuất khẩu điều nhân lớn khác mỗi năm xuất khẩu từ 1400-2500 tấn là:

* Xí nghiệp chế biến thực phẩm Đồng Nai : xuất khẩu 2500 tấn/năm . * Công ty Phi Long Sông Bé : xuất khẩu 2400 tấn /năm .

* Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Thành Lễ Sông Bé: xuất khẩu 2300 tấn /năm .

* Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Bình Thuận: xuất khẩu 1800 tấn/năm . * Công ty cổ phần và chế biến xuất khẩu Long An: xuất khẩu 1700 tấn /năm .

* Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Tây Ninh: xuất khẩu 1400 tấn /năm . Đây là các Doanh nghiệp mạnh, là đối thủ cạnh tranh với Tổng công ty, đặc biệt là khâu thu mua nguyên vật liệu. Đây chính là nguyên nhân vì sao nguyên vật liệu mua vào của Tổng công ty bị giảm sút đáng kể, giá cả đầu ra đôi khi cũng bị khống chế do tình trạng tranh mua, tranh bán của các đơn vị trong n- ớc. Có thể nói tình trạng cạnh tranh trong kinh doanh hạt điều hiện nay rất gay gắt, thế mạnh của các đối thủ cạnh tranh thể hiện ở những điểm sau:

* Năng lực sản xuất: Bên cạnh dựa vào xí nghiệp chế biến có công suất lớn, các công ty xuất nhập khẩu còn có hệ thống cơ sở gia công t nhân là nguồn cung cấp điều nhân với số lợng lớn .Trong khi đó Tổng công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm điều có 3 xí nghiệp chế biến thuộc VinaFimex Thành phố Hồ Chí Minh, Agrexport Thành phố Hồ Chí Minh và xí nghiệp chế biến điều Bình Phớc trực thuộc Tổng công ty.

* Khâu thu mua nguyên vật liệu diến ra cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Một số xí nghiệp có biện pháp thu mua trọn gói của cả một vùng điều ngay từ mùa đầu xuất nhập khẩu, thiết lập những vùng điều riêng phục vụ sản xuất. Làm đợc nh vậy là do xí nghiệp này có vốn lớn, xuất nhập khẩu cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo.

* Hoạt động xuất khẩu : Từ sau khi Chính phủ cho phép các thành phần kinh tế đợc xuất nhập trực tiếp, sự cạnh tranh trong ngành càng khốc liệt. Hiện nay các khách hàng Mỹ, Australia có xu hớng đặt mua vài Container lớn điều nhân với cùng một phẩm cấp chất lợng. Do vậy chỉ có các nhà máy có công suất chế biến lớn mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu đó của khách hàng .

Nh vậy thị trờng không nhỏ hẹp, nhng vấn đề là phải làm sao hạn chế đợc tình trạng tranh mua ,tranh bán dẫn tới sự ép giá giữa Tổng công ty và các Doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó Tổng công ty cũng cần thu hút huy động nguồn vốn để áp dụng máy móc thiết bị nâng cao năng suất của Tổng công ty.

II. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty. mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty.

1. Định hớng xuất khẩu và một số mục tiêu cụ thể của Tổng công ty.

1.1. Định hớng xuất khẩu .

1.1.1. Quan điển nền tảng cho việc xây dựng kế hoạch 2001.

Năm 2001 là năm mở đầu của Thế kỷ XXI và Thiên niên kỷ mới, vị trí quan trọng, tạo đà cho việc thực hiện kế hoạch, chơng trình và chiến lợc 5 năm của Tổng công ty là năm có nhiều thuận lợi và thử thách mới.

Nhận thức là bớc đột phá của toàn đơn vị, Tổng công tyxây dựng kế hoạch trên những cơ sở sau:

* Quán triệt đờng lối, quan điểm của Đảng đợc thể hiện trong chiến lợc 10 năm 2001-2010, nhiệm vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đát nớc, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập đẩy hình thành cơ cấu nông công hợp lí, có hiệu quả gắn phát triển sản xuất với phát triển kinh tế xã hội, bám sát chơng trình phát triển của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

* Lấy xuất khẩu làm nhiệm vụ trọng tâm, tập trung các nguồn lực đẻ phát triển thị trờng xuất khẩu một số,giữ vững và đẩy mạnh tốc độ xuất khẩu một số, quán triệt mục tiêu tăng trởng xuất khẩu hàng năm từ 15-16% đã đợc đề ra.

* Tích cực đẩy mạnh đầu t vào chế biến nông lâm sản, nâng cao chất lợng và giá trị gia tăng của hàng nông lâm sản xuất khẩu, lựa chọn công nghệ thiết bị tiên tiến, hiện đại cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quảv sản xuất ra hàng hóa có chất lợng tốt đạt tiêu chuẩn Quốc tế.

1.1.2. Đinh hớng xuất khẩu .

Trên cơ sở kết quả đạt đợc ,chiến lợc sản phẩm trong thời gian tới của Tổng công ty gay gắt xây dựng những mặt hàng chủ lực sẵn có. Trong đó hạt điều là mặt hàng u tiên số một. Nhanh chóng triển khai các dự án nh: Dự án đổi mới ph- ơng tiện vận tải, Dự án chế biến Bình Dơng, Dự án vờn điều giống gốc Quảng

Nam, Dự án vờn điều giống gốc Bình Phớc. Tiếp tục triển khai các dự án: Dự án chế biến rau quả Bắc Giang, Dự án xây dựng vùng điều nguyên liệu Bình Phớc.

Tiến hành nghiên cứu đầu t các dây chuyền sơ chế tiêu, cafe, cao su ..để nâng cao ổn định chất lợng nông sản và nâng cao sức cạnh tranh và giá trị xuất khẩu so với giá trị hiện tại từ 10-20%. Nghiên cứu mối quan hệ cung ứng hàng xuất khẩu đầu t vốn giữa Tổng công ty,các đơn vị thành viên, các hộ sản xuất kinh doanh hợp tác xã và các đơn vị cung ứng hàng xuất khẩu. Từ đó thiết lập mối quan hệ lâu dài giữa Tổng công ty và ngời cung ứng.

1.2. Các chỉ tiêu kế hoạch .

Với mục tiêu là thực hiện tốc độ phát triển xuất nhập khẩu, coi xuất nhập khẩu là mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh cho đầu t sản xuất, chế biến, phát triển thị trờng, các chỉ tiêu chủ yếu đợc đề ra:

* Kim ngạch xuất nhập khẩu 154,2 triệu USD. Trong đó xuất khẩu bao gồm cả đơn vị cổ phần hóa: 95,6 triệu USD, nhập khẩu: 58,6 triệu USD .

* Giá trị kinh doanh nội địa: 387849 triệu đồng, tổng doanh thu 2395 tỉ đồng, lợi nhuận 5770 triệu đồng, nộp ngân sách 87,680 triệu USD, tổng qũy lơng 25345 triệu đồng, vốn ngân sách cấp 3395 triệu đồng và tín dụng nhà nớc đăng ký 38550 đồng .

2.Giải pháp nội bộ Tổng công ty.

2.1. Xây dựng chiến lợc kinh doanh .

Một trong những nguyên nhân chính làm cho các Tổng công ty Việt Nam cha trở thành tập đoàn kinh tế mạnh là : các Tổng công ty này cha thực sự chủ động vơn lên, xây dựng đa số cha phát huy sức mạnh nội lực, tâm lí trông chờ vào sự bảo hộ.

Trong điều kiện hiện nay, xây dựng chất lợng hoạt động và chiến lợc kinh doanh cũng nh chất lợng của môi trờng kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh doanh nghiệp. Cạnh tranh của Doanh nghiệp đòi hỏi bản thân doanh nghiệp phải có chiến lợc dài hạn và hàng hóa phải tạo ra sức cạnh tranh cả về giá cả sản xuất và chất lợng. Các doanh nghiệp hiện nay cha quan tâm đến vấn đề chiến lợc có nguyên nhân từ phía doanh nghiệp cha thoát khỏi cách thức kinh doanh cũ. Mặt khác, khuôn khổ pháp luật cha thật ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp định hớng kinh doanh lâu dài. Một lý do không kém phần quan trọng là Nhà nớc vẫn có chính sách bảo hộ cha

hợp lý đối với một số ngành sản xuất hoặc sản phẩm tạo nên tâm lý ỷ lại vào sự bảo hộ kéo dài của Nhà nớc, làm suy giảm khả năng cạnh tranh .

Chính những điều kiện đó làm cho Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đợc cũng rất khó khăn trong việc đề ra các mục tiêu dài hạn .

Tuy nhiên, để đánh giá khả năng của mình, chủ động trên thị trờng ,Tổng công ty nên tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất, kinh doanh về tài chính và giải quyết nhân tố con ngời nhằm đa hoạt động xuất khẩu điều của Tổng công ty phát triển cao hơn về chất lợng .

Để đa Tổng công ty phát triển lên một trạng thái cao hơn, cần thiết phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh dựa trên những lợi thế so sánh mà Tổng công ty đang có. Đối với Tổng công ty điểm mạnh lớn nhất là chất lợng điều nhân xuất khẩu cao, nguồn nhân lực có chất lợng tốt.

Chiến lợc mà Tổng công ty đặt ra là sẽ định hớng cho chặng đờng phát triển tơng lai mà Tổng công ty sẽ tập trung nỗ lực vào để dành thắng lợi. Trong thời gian tới Tổng công ty xây dựng chiến lợc sản phẩm mà hạt điều là sản phẩm - u tiên số một, nên đơn vị sẽ tập trung nguồn lực để kắc phục tình trạng thiếu nguyên vật liệu đầu vào phát huy chất lợng sản phẩm, tận dụng công suất hiện có của 3 xí nghiệp chế biến. Bên cạnh đó Tổng công ty phải nghiên cứu mở rộng mặt hàng xuất khẩu tránh rủi ro trong kinh doanh. Chính từ sự nghiên cứu xây dựng và triển khai chiến lợc kinh doanh đã tạo cho Tổng công tycó lợi thế bền vững, giúp Tổng công ty xác định xem kinh doanh chủ lực điều là đúng hay không?. Bằng cách nào để tạo ra vị thế của Tổng công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc (đặc biệt là sự lớn mạnh của xí nghiệp xuất khẩu điều với công suất gấp đôi Tổng công ty) đồng thời Tổng công ty nhận thấy cần áp dụng công nghệ nào, quy trình sản xuất nào và cách tiếp thị nh thế nào để tạo đợc năng lực thực sự mạnh.

Tuy nhiên để phát triển hiệu quả và an toàn trong kinh doanh, khi xây dựng chiến lợc kinh doanh, Tổng công ty nên tập trung nỗ lực chính vào khâu xuất khẩu mặt hàng chủ yếu còn lĩnh vực kinh doanh khác chỉ nên hạch định các phơng án kinh doanh ngắn hạn .Chiến lợc kinh doanh xuất khẩu chủ yếu là xơng sống của toàn bộ quá trình kế hoạch (các mặt hàng )hóa hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. Nó cũng là việc thiết kế đờng lối hoạt động và tổ chức phối hợp nguồn

lực của Tổng công ty để thích ứng với sự biến động của môi trờng kinh doanh gay gắt nớc và quốc tế để tạo ra lợi thế cạnh tranh nhằm đạt đợc mục tiêu dài hạn trong kinh doanh xuất nhập khẩu .

Tóm lại xây dựng chiến lợc kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu phaỉ đợc xem trọng không chỉ ở Tổng công ty mà ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác .

2.2.Xây dựng chiến lợc công nghệ

Trên góc độ vĩ mô, công nghệ chỉ tác động mạnh đến tăng trởng kinh tế khi công nghệ đợc thơng mại hóa. Trong phạm vi doanh nghiệp, phát triển công nghệ phù hợp sẽ mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Phát triển công nghệ hợp lý kết hợp với chiến lợc kinh doanh sẽ mang lại kết quả tối u. Cách kết hợp này chính là chìa khóa giúp Tổng công ty thành công trong kinh doanh .

Thực tế công nghệ của Tổng công ty tập trung chủ yếu ở 3 xí nghiệp chế biến điều nên điểm mạnh nhất của Tổng công ty chính là kinh doanh xuất khẩu điều nhân.

Mục đích của chiến lợc công nghệ là tạo ra cho Tổng công ty có đợc lợi thế cạnh tranh trên sản phẩm dịch vụ thể hiện trên 3 mặt: giá thành hạ ,chất lợng cao và cung cấp đúng lúc cho thị trờng. Đây là điều hết sức cần thiết đối với Tổng công ty: vì ngoài mặt hàng điều nhân, hầu hết sản phẩm xuất khẩu chất lợng còn thấp, công nghệ chế biến còn lạc hậu. Rất nhiều cơ hội đặt hàng lớn Tổng công ty đã phải bỏ qua do không đủ hàng .

Chiến lợc công nghệ sẽ giải đáp 3 câu hỏi: sử dụng công nghệ gì? ai có công nghệ đó và giải pháp để triển khai thành công công nghệ đó .

Vấn đề vốn đối với Tổng công ty là khó khăn nhất nên lựa chọn sử dụng công nghệ gì là rất quan trọng : phù hợp với túi tiền, cho công suất cao, tiết kiệm nguyên liệu và bảo vệ môi trờng. Nhiều khi không cứ phải công nghệ nớc ngoài mới đảm bảo đợc điều đó vì thực tế Tổng công ty đã có nguồn cung cấp máy móc thiết bị rất tốt ở trong nớc là Khoa cơ khí Trờng Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh .Điều đó chứng tỏ Tổng công ty cần nghiên cứu kỹ hơn nữa để tìm nguồn cung cấp máy móc trong nớc để tiết kiệm nguồn vốn và chi phí đào tạo công nhân sử dụng máy .

Tuy nhiên, chỉ riêng công nghệ thôi cha đủ đảm bảo Tổng công ty thành công mà Tổng công ty cần biết liên kết yếu tố công nghệ, sản phẩm và kinh doanh để tung ra thị trờng sản phẩm ,dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trờng đơn vị. Cụ thể Tổng công ty cần xây dựng chiến lợc liên kết sản phẩm công nghệ kinh doanh dựa trên việc phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài môi trờng kinh doanh. Nhng trong điều kiện ngày nay khi mà công nghệ thay đổi với tốc độ nhanh chóng và sự xuất hiện của công nghệ hiện đại làm biến đổi cơ cấu cạnh tranh của nhiều ngành công nghiệp thì chỉ phân tích yếu tố bên ngoài cha đủ sẽ dẫn tới thất bại trong dự đoán chiều hớng phát triển tơng lai. Do đó Tổng công ty cần nắm bắt đợc chính xác vị trí công nghệ của mình so với đối thủ cạnh tranh và so với mặt bằng hiện đại thế giới. Từ đó Tổng công ty sẽ có kế hoạch chi tiêu phù hợp cho máy móc thiết bị. Máy móc thiết bị đó sẽ giải quyết vấn đề then chốt trong kinh doanh nh thời điểm tung ra thị trờng, tăng dòng thu nhập của dự án đáp ứng yêu cầu tiếp thị

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XK Ở TỔNG CTY XNK NÔNG SẢN &THỰC PHẨM CHẾ BIẾN (Trang 69 -86 )

×