II. Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầ uT
4. Nhĩm giải pháp hỗ trợ
4.2. Cân đối khả năng huy động vốn một cách an tồn và hiệu quả
Nhu cầu vốn cho nền kinh tế của tỉnh Lào Cai đang tăng rất mạnh, xu hớng cần vốn trung và dài hạn đầu t vào các dự án lớn đang đợc hình thành do đĩ Ngân hàng Đầu t và Phát triển Lào Cai cần cân đối vốn sao cho hợp lý với Ngân hàng và quản trị rủi ro cần đợc thực hiện tốt nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trởng tín dụng an tồn và hiệu quả bền vững.
4.3. Hồn thiện mơ hình tổ chức theo hớng tăng cờng khả năng quản lý rủi ro tín dụng
Tài sản của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Lào Cai đang tăng mạnh qua các năm, cùng với đĩ là nhu cầu vốn cũng tăng qua từng ngày. Với tình hình đĩ địi hỏi Ngân hàng phải quản lý một cách khoa học và hiệu quả mới cĩ thể phịng chống đợc rủi ro tín dụng. Hiện nay, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Lào Cai cha cĩ bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc thu thập và sử lý thơng tin phục vụ cho việc phân tích đánh giá các rủi ro tín dụng và các tác động đến hoạt động Ngân hàng. Do thiếu các thơng tin rủi ro tín dụng nên cơng tác dự báo cha tốt, việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng cũng cha đầy đủ, thuyết phục. Để làm đợc điều này, trong thời gian tới Ngân hàng nên cơ cấu lại mơ hình tổ chức theo hớng nâng cao kỹ năng quản lý rủi ro bằng cách thành lập uỷ ban quản lý rủi ro trực thuộc Ngân hàng và uỷ ban quả lý Tài sản Nợ – Tài sản Cĩ trực thuộc ban điều hành.
- Uỷ ban quản lí rủi ro
Uỷ ban quản lí rủi ro cĩ nhiệm vụ hoạch địng và thực thi các chiến lợc sử dụng vốn, làm thế nào để nâng cao chất lợng sử dụng vốn, đa vốn vào đầu t ít rủi ro nhất. Tổ chức và hoạt động của uỷ ban quản lí rủi ro thuộc ngân hàng sẽ gĩp phần nâng cao hiệu lực quản lí của ngân hàng, đặc biệt là quản lí chiến lợc và quản lí rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Uỷ ban quản lí rủi ro cũng sẽ đảm đơng nhiệm vụ tập hợp các thơng tin để thiết kế hệ thống các chỉ tiêu dự báo mơi trờng kinh doanh, đánh giá nguồn nhân lực và xác định các mục tiêu phát triển dài hạn. Với hoạt động của ban quản lí rủi ro, các kế hoạch, các phơng án hoạt động kinh doanh sẽ đợc tính đến
- Uỷ ban quản lí tài sản Nợ - tài sản Cĩ
Uỷ ban quản lí tài sản Nợ _ Cĩ, cĩ nhiệm vụ theo dõi và quản lý các danh mục trong bảng tổng kết tài sản. Mục tiêu của việc quản lí là nhằm khơi tăng các nguồn vốn huy động, đồng thời tìm kiếm lĩnh vực đầu t vốn cĩ lợi cao nhất sao cho vừa cĩ lợi nhuận cao vừa chấp hành quy chế quản lí của nhà nớc, vừa đảm bảo khả năng thanh tốn. Việc quản trị tài sản Nợ - Cĩ bao gồm:
+ Quản lí dự trữ sơ cấp + Quản lí dự trữ thứ cấp
+ Quản lí tín dụng, quản lí đầu t
+ Quản lí các chỉ tiêu đảm bảo thanh tốn theo qui địng của pháp luật Việc thành lập uỷ ban quản lí tài sản Nợ- Cĩ sẽ gắn kết các hoạt động, các quyết định của phịng nghiệp vụ, giúp ban điều hành nắm đợc tổng thể nhìn nhận bao quát hơn các hoạt động của ngân hàng, ban lãnh đạo của ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai sẽ chủ động hơn trong việc phịng ngừa và đối phĩ với các rủi ro tín dụng cũng nh rui ro trong các hoạt động ngân hàng nĩi chung.
4.4. Nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm tốn nội bộ Tín dụng là lĩnh vực hoạt động chứa đựng mức độ rỉ ro cao nhất. Để kịp thời phát hiệ và ngăn ngừa những tổn thất cĩ thể xảy ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết lập một cách đầy đủ và cĩ hiệu quả.
Cơnng tác kiểm tra kiểm tốn nội bộ cĩ thể giúp ngân hàng phát hiệ ra các rủi ro phát sinh trong từng nghiệp vụ riêng lẻ đẻ cĩ biện pháp xử lí, khắc phục kịp thời, địng thời nĩ cĩ khả năng dự báo đợc các rủi ro trong tơng lai, giúp ban lãnh đạo quản lí tốt các rủi ro trong tồn hệ thống. Song để kiểm tra, kiểm tốn nội bộ cĩ thể phát huy đợc hiệu quả của nĩ, việc kiểm tốn cần định hớng vào rủi ro, cụ thể:
Xây dựng kế hoạch kiểm tốn và thực hiện kiểm tốn cần định hớng theo rủi ro. Những hoạt động trọng yếu cĩ rủi ro nh hoạt động tín dụng phải đợc
giám sát liên tục. Chu kỳ kiểm tốn cung khơng đều đặn để các đợn vị kiểm tốn khơng thể đối phĩ với kế hoạch kiểm tốn. Ngồi ra, khi sai phạm đã trở nên rõ ràng hoặc khi cần những thơng tin nhất định, cần đảm bảo cĩ thể tiến hành kiểm tốn đặc biệt bất cứ lúc nào.
Thơng tin là yếu tố hết sức cần thiết để tạo một cơ chế kiểm sốt nội bộ cĩ hiệu quả, do đĩ phải tổ chức hệ thống thơng tin thống nhất, cập nhập, chính xác. Hệ thống thơng tín phải phải đảm bảo an tồn, cĩ các kênh thơng tin liên lạc tốt, bao gồm việc truyền lên cấp trên, cấp dới và theo chiều ngang của đơn vị.
Khơng ngừng nâng cao chất lợng kiểm tốn viên: Chất lợng kiểm tốn phụ thuộc chủ yếu vào trình độ của kiểm tốn viên, bởi vậy, kiểm tốn viên nội bộ phải đợc đào tạo tốt, đảm bảo cĩ năng lực chuyên mơn cao, cĩ tinh thần trách nhiệm và ý thức đợc vai trị, trách nhiệm của mình.
III. Một số kiến nghị
1. Kiến nghị với Chính phủ và các nghành các cấp hồm thiện, thực hiện mơi trờng pháp lí đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng.
Mơi trờng pháp lí cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên mọi lĩnh vực. Nĩ tạo ra một hành lang những qui định, thể chế chặt chẽ măng tính cỡng chế buộc các chủ thể phải tuân theo. Ngân hàng và khách hàng cĩ mối ràng buộc chặt chẽ thơng qua hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, mực độ tuân thủ của các bên tham gia hợp đồng tuỳ thuộc vào sự hồn thiện và tính hiệu lực của hệ thống pháp lí.
Việc nâng hai pháp lệnh ngân hàng thành luật đã đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật, tạo điệu kiện cho sự vận hành thơng suốt và ổn định của hệ thống ngân hàng. Trong thời gian qua trớc mắt, ngân hàng nhà nớc cần tích cực tham gia dự thảo Nghị định chính phủ về các hình thức đảm bảo cho vay nhanh chĩng hồn chỉnh và ban hành thể lệ tín dụng mới phù hợp với nội dung tín
dụng ngân hàng. Trên cơ sở đĩ, các ngân hàng thơng mại cụ thể hố bằng các qui trình nghiệp vụ phù hợp với đặc điểm kinh doanh trên các lĩnh vực của mình, đảm bảo thơng thống, gọn nhẹ về thủ tục nhng đáp ứng đợc yêu cầu quản lí vốn tốt hơn, đảm bảo an tồn và hiệu quả.
Chính phủ đã ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng nh luật đất đai, luật doanh nghiệp nhà nớc, luật cơng ty, luật phá sản doanh nghiệp...nhng cịn thiếu những văn bản hớng dẫn cụ thể để thực hành luật và tránh đợc sự chồng chéo của các cơ quan quản lí. Các nghành, các cấp phải cĩ trách nhiệm phối hợp phát huy thực sự tính hiệu lực của hệ thống pháp lí, xử lí những tồn tại và phát sinh trong cơng tác tín dụng, nhất là việc phát mại tài sản thế chấp của khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng chuyển thành tiền để bảo tồn vốn cho ngân hàng.
Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, chính phủ cần duy trì kỷ luật tài chính và ngân hàng phải quản hạn mức tín dụng, xố bỏ các u đãi quá mức đối với các doanh nghiệp quốc doanh, tránh tình trạng tín dụng ngân hàng trở thành hình thức phân phát vốn bao cấp, tài trợ cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Khối lợng tín dụng cung ứng cho ngân hàng cần dựa trên cơ sở khả năng hồn trả vốn và lãi, nh vậy mới tạo ra cơ chế tín dụng thúc đảy các doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả, đa khối kinh tế quốc doanh thực sự vững mạnh đĩng vai trị chủ đạo trong nên kinh tế
Thành lập các tổ chức xếp hạng tín dụng cĩ tín nhiệm để phân loại các doanh nghiệp theo mức độ an tồn tín dụng, giúp đỡ các ngân hàng trong khâu thẩm định, quyết định cho vay và giám sát tín dụng
Nâng cao hiệu quả hạot động của ngân hàng chính sách để tách bạch cho vay thơng mại và cho vay chinh sách ở các ngân hàng thơng mại. Đảm bảo cho các ngân hàng thơng mại đợc tự chủ trong quyết định này, tránh tình trạng nợ tồn đọng, nợ khoanh...làm đọng vốn của ngân hàng.
2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc
doanh tiền tệ. Các NHTM VN cũng nh các chi nhánh NHTM nớc ngồi đều phải tuân theo một cơ chế tín dụng thống nhất để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Hệ thống văn bản pháp qui về hoạt động ngân hàng của ngân hàng nhà n- ớc hiện nay cịn cha hồn chỉnh, thiếu đồng bộ, chồng chéo với các bộ nghành khác gây khĩ dễ cho các NHTM. NHNN cần phối hợp với các bộ nghành liên quan để chỉnh sửa, bổ sung các văn bản cần thiết để các NHTM hoạt động an tồn hơn
- NHNN cần tăng cờng hơn nữâ việc kiểm sốt các NHTM `thơng qua hình thức giám sát từ xa và thành tra tại chỗ. NHNN cần nhận xét, đánh giá hoạt động kiểm tốn nội bộ của NHTM đối với các lĩnh vực cĩ rủi ro cao. Cần ban hành một văn bản trong đĩ cĩ các yêu cầu tối thiểu bắt buộc khi NHTM thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm tốn nội bộ để tiện cho việc quản lí của NHNN
- Để xử lí NQH nhằm đảm bảo an ninh tài chính của các tổ chức tín dụng cĩ liên quan chặt chẽ với việc giải quyết nợ của các doanh nghiệp con nợ, đặc biệt là DN nhà nớc, NHNN cần cĩ biện pháp sau :
Nguyên tắc xử lí nợ và nắm chắc, phân loại nợ để xử lí theo từng đối tợng khác nhau ; chủ nợ và con nợ chủ động tổ chức thu hồi nợ và trả theo từng chế độ hiện hành; vừa chỉ đạo tập trung thống nhất, vừa hồn thiện cơ chế, chính sách và cĩ biện pháp lành mạnh hố tài chính doanh nghiệp, hình thành tổ chức trung gian mua bán nợ để giải phĩng nợ đọng cho doanh nghiệp
Đối với nợ khĩ địi do nguyên nhân khách quan( bao gồm đã cĩ đủ chứng cứ khơng địi đợc hoặc quá hạn trên 5 năm) thì đơc hạch tốn vào kết quả kinh doanh hoặc giảm giá trị doanh gnhiệp
Đối với các khoản nợ khĩ địi do nguyên nhân chủ quan đã qui đợc trách nhiệm thì phải xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật hiện hành, phần tổn thất cịn lại đợc xử lí nh các khoản nợ do nguyên
3. Kiến nghị với ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai
- Ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai cần đặt ra cơng tác nâng cao, chỉnh đốn lại đội ngũ cán bộ tín dụng,đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, thành lập riêng một phịng thẩm định dự án, đây là cơng việc mà ngân hàng cha làm đợc để đảm bảo mức an tồn khi xet duyệt cho vay.
- Cần phải xử lí nợ quá hạn bằng mọi cách sao cho hiệu quả, nhanh gọn, hạn chế đợc chí phí. Nghiêm túc thực hiện cho vay đúng qui trình xét duyệt cho vay.chu trọng hơn na đến khâu thẩm định d án
- Xử lý linh hoạt hơn về quy chế thu lãi trong thời gian ân hạn, khơng gây khĩ dễ cho doanh nghiệp, khi họ mới hoạt động cha trả đúng hạn. Nên trong thời kì gia hạn miễn thu lãi.
- Ngân hàng cần sớm nghiên cứu ban hành cơ chế về thể lệ làm việc, nghĩa vụ, quyền lợi của đội ngũ cán bộ tín dụng, cĩ chính sách u đãi đối với cán bộ tín dụng về thu nhập, phơng tiện đi lại, đảm bảo an tồn. Thờng xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ, rèn luyện đạo đức, động viên khen thởng kịp thời để cán bộ tín dụng làm tốt hơn nữa cơng việc của mình.
- Các phịng ban trong ngân hàng phải hỗ trợ hơn nữa phịng tín dụng trong việc phát hiện nhu cầu, tiếp thị, cung cấp thơng tin, giám sát khoản vay... để việc hạn chế rui ro tín dụng đợc thực hiện tốt hơn.
Trên đây cha phải là tất cả những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Lào Cai, nhng đĩ là những giải pháp cơ bản và chỉ cĩ thực hiện và phối hợp chúng một cách đồng bộ và khoa học thì mới phát huy tối đa các mặt mạnh và hạn chế tối thiểu những khuyết điểm của các giải pháp nhằm đạt đợc một mục đích cuối cùng là hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng, tránh đợc những thiệt hại cĩ thể lờng trớc đợc.
Mục lục
Chơng I. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
I. Tín dụng của NHTM ...1 1. Khái niệm NHTM...1 2. Tín dụng của NHTM...1 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 2.1. Khái niệm...1 ... ... ... ... ... ... ... ... ...
2.2. Vai trị của tín dụng đối với nền kinh tế thị trờng...1
2.2.1. Tín dụng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ổn định...1 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
...2.2.2. Tín dụng là điều kiện tạo ra bớc nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội ...2
2.2.2. Tín dụng là điều kiện tạo ra bớc nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội...2
2.2.3. Tín dụng là một cơng cụ điều tiết vĩ mơ của nhà nớc...2
...
...
...
2.2.4. Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại...2
...
...
...
...
... ... ... ... ... ... ...
2.3.1. Chiết khấu thơng phiếu...2
2.3.2. Cho vay...2 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 2.3.2.1. Thấu chi...2 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
2.3.2.2. Cho vay trực tiếp từng lần...3
2.3.2.3. Cho vay theo hạn mức...3
2.3.2.4. Cho vay luân chuyển...3
2.3.2.5. Cho vay trả gĩp ...3
2.3.2.6. Cho vay gián tiếp...3
2.3.3. Cho thuê tài sản( thuê mua)...4
2.3.4. Bảo lãnh( hoặc tái bảo lãnh)...4
II. Rủi ro tín dụng của ngân hàng ...4
1. Bản chất, tác động của rủi ro tín dụng...4
1.1. Bản chất...4
1.1.1. Rủi ro ngân hàng...4
1.1.2. Rủi ro tín dụng...5
1.2. Tác động của rủi ro tín dụng...6
1.2.1. Đối với ngân hàng...6
1.2.2. Đối với nền kinh tế xã hội...7
1.2.3. Đối với ngời đi vay...7
2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thơng mại...7
2.1. Nguyên nhân khách quan...7
2.1.1. Mơi trờng pháp lí...7
2.1.2. Các yếu tố thị trờng...8
2.2. Nguyên nhân chủ quan...8
2.2.1. Từ phía khách hàng...8
2.2.2. Từ phía ngân hàng...9
4. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng...10
Chơng II. Tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Trong Những Năm Gần Đây...13
I. Khái quát tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai ...13
1. Một vài nét sơ lợc về ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai...13
2. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu t và phát triển Lào Cai...16
2.1. Hoạt động huy động vốn...16
2.2. Hoạt động sử dụng vốn...19
2.3. Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng tại ngân hàng đầu t và phát triển Lào Cai...24
II. Thực trạng NQH của ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Lào Cai...25