Hoàn thiện môi trờng pháp đảm bảo an toàn cho hoạt động tín

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro cho vay tại NH Công thương Thanh Hoá (Trang 45 - 46)

dụng ngân hàng

Môi trờng pháp lý hoàn thiện, có hiệu lực sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý và thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng lành mạnh và hiệu quả.

Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều điều luật quan trọng liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng nh Luật Ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng, luật đất đai, luật DNNN, luật Công ty… Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót trong các điều luật, sự chồng chéo trong các quy định đã dẫn đến sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các cơ quan chức năng, gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng, đặc biệt trong việc giải quyết các tranh chấp tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài sản, bán đấu giá… Vì vậy kiến nghị chính phủ xem xét sửa đổi, quy định rõ về các vấn đề sau:

+ Quy định rõ quyền phát mại, bán đấu giá tài sản đảm bảo của NHTM. + Quy định rõ các trờng hợp vô hiệu hoá hợp đồng tín dụng, hợp đồng kinh tế.

+ Quy trách nhiệm rõ ràng cho các cấp, các ngành trong việc xử lý tài sản thế chấp của NHTM. Đồng thời quy định rõ thời gian, thủ tục xử lý các trờng hợp này, hạn chế những thủ tục rờm rà gây phiền hà, cản trở quá trình xử lý.

Bên cạnh việc xem xét sửa đổi các điều luật đã ban hành. Chính phủ cần nghiên cứu cho ra đời những điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng. Kiến nghị hình thành các điều luật sau:

+ Luật về sở hữu tài sản: Hiện nay, điều kiện cho vay đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gần nh bắt buộc phải thế chấp tài sản.

Trong khi đó, không có cơ quan nào chịu trách nhiệm cấp chứng th sở hữu tài sản. Vì thế, trong nhiều trờng hợp ngân hàng khó có thể xác định chính xác chủ sở hữu của tài sản đó hoặc phải lấy chứng nhận của cơ quan nào về nguồn gốc tài sản thế chấp, cầm cố hoặc nguồn gốc số tiền trả nợ là hợp pháp. Mặt khác, pháp luật cho các doanh nghiệp thế chấp giá trị quyền sử dụng đất nhng lại phải có điều kiện gắn với tài sản thuộc sở hữu của mình, quy định này khó có thể áp dụng đợc với các DNNN.

+ Luật về kiểm toán: Để tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng, hoạt động lành mạnh, có hiệuquả, giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng. Chính phủ cần nhanh chóng cho ra đời điều luật này đảm bảo phản ánh chính xác thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Luật về lu thông kỳ phiếu thơng mại: Hiện nay, tín dụng thơng mại (mua bán chịu) đang trở thành phổ biến trong giao dịch thơng mại. Tình trạng chiếm dụng vốn, công nợ dây da, lừa đảo, trốn thuế, sử dụng vốn vay ngân hàng sai mục đích diễn ra thờng xuyên gây khó khăn cho các cơ quan chức năng trong việc kiểm soát và là nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro tín dụng ngân hàng. Việc ra đời bộ luật này sẽ làm lành mạnh hoá các quan hệ thơng mại có ảnh hởng tích cực đến hoạt động tín dụng ngân hàng.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro cho vay tại NH Công thương Thanh Hoá (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w