Tổ chức và quản lý các khâu nghiệp vụ xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam (Trang 66 - 69)

I. Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng

6. Tổ chức và quản lý các khâu nghiệp vụ xuất khẩu.

Tổ chức và quản lý hợp lý các khâu thuộc nghiệp vụ xuất khẩu nh cấp giấy phép, phân bổ quota, thủ tục hải quan... cũng có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng may mặc nói rỉêng. Thực tế việc phân bổ hạn ngạch trong xuất khẩu hàng may mặc không hợp lý, thủ tục hải quan còn nhiều phức tạp... làm hạn chế khả năng xuất khẩu mặt hàng này.

Để giải quyết vấn đề này, Nhà nớc cần sớm ban hành luật hải quan cho phù hợp với quá trình phát triển của nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Các ngành hữu quan nghiên cứu để ban hành biểu phân loại mã số hàng xuất khẩu (biểu mã số HS) phù hợp với tiến trình đổi mới nền kinh tế đất nớc trong xu thế hợp

tác và hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Nên có sự thống nhất từ cơ quan quản lý trong việc ghi mã số HS trớc tên hàng trong các hồ sơ chứng từ có liên quan để tạo ra một sự đồng nhất trong việc xác định loại hàng hoá làm cơ sở cho việc khai báo, tính và nộp thuế, việc quản lý gia công cho nớc ngoài...

Về quản lý xuất khẩu tiểu ngạch: Đánh thuế, phí xuất khẩu tiểu ngạch sao cho giá xuất khẩu tiểu ngạch tơng đơng với giá xuất khẩu chính ngạch vừa quản lý chặt chẽ đợc xuất khẩu tiểu ngạch, vừa tăng thu cho ngân sách Nhà nớc.

Thực hiện các vấn đề trên sẽ giúp cho Tổng Công ty chủ động trong giao dịch, kinh doanh xuất khẩu, tạo thế cạnh tranh công bằng và đẩy mạnh đợc hoạt động kinh doanh xuất khẩu, đa kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc lên vị trí hàng đầu, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc. Giữ vững và phát huy truyền thống của Tổng Công ty trong những năm qua.

II. Kết luận

Chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hớng mạnh vào xuất khẩu là một chiến lợc đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, tạo đà cho nền kinh tế phát triển và đuổi kịp thời đại. Trong đó xuất khẩu hàng mũi nhọn là một bớc đi tiên phong, khai thác triệt để lợi thế của đất nớc. Đồng thời việc hớng ra thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh, vừa xuất phát từ yêu cầu phát triển nội tại của nớc ta, vừa có thể nhận đợc sự “hởng ứng và ủng hộ” của các nớc phát triển trong khuôn khổ không ảnh hởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế ở các nớc này.

Căn cứ vào tiềm năng về điều kiện tự nhiên, xã hội, dân số, truyền thống dân tộc Việt Nam, trong văn kiện đại hội VIII của Đảng ta đã xác định hớng chú trọng phát triển một số ngành, trong đó có công nghiệp sản xuất hàng dệt may. Với những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật riêng có của ngành, công nghiệp dệt may đợc đánh giá là ngành có nhiều u điểm để sản xuất và xuất khẩu, rất phù hợp với điều kiện sẵn có của nớc ta hiện nay.

Tuy nhiên, trong bối cảnh chung tình hình thế giới hiện nay, bên cạnh những thuận lợi nhất định việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc cũng gặp phải nhiều khó khăn thách thức cả ở trong và ngoài nớc. Chẳng hạn nh trình độ sản xuất thấp kém nên hàng hoá khó đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng quốc tế, khả năng và trình độ tiếp thị quốc tế kém cỏi, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong thực hiện hoạt động thơng mại quốc tế, sự cạnh tranh giữa các nớc đang phát triển về cùng một mặt hàng trên cùng một thị trờng...

Do đó, để có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt- May Việt Nam không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của Tổng Công ty trong việc tìm hớng đi, biện pháp phù hợp mà còn cần phải có sự tác động tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ngày càng phát triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho đất nớc, củng cố uy tín và vị thế của Tổng Công ty không chỉ ở thị trờng trong nớc mà trên toàn thế giới.

Với trình độ và thời gian nhất định, bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện hơn nữa./.

Một phần của tài liệu Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w