Theo số liệu của BCĐKT ngày 31/12/2000 của Công ty VTCN Hà Nội, ta hãy phân tích xem công ty có đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay không và xu hớng biến động giữa các khoản phải thu và phải trả nh thế nào, ta xét các trờng hợp sau:
* TH1: NVCSH có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh? Công ty không cần phải đi vay hoặc không cần phải chiếm dụng vốn bên ngoài?
Ta có cân đối tổng quát 1:
[B]NV = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS - Đầu năm
VT = [B]NV = 21.660.382.240
VT = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS
= 1.821.514.722 + 2.389.387.044 + 80.458.592 + 13.880.194 + 19.583.023.638 = 23.888.264.190 ⇒ VT = 21.660.382.240 < VP = 23.888.264.190 ⇒∆ = VT - VP = 21.660.382.240 - 3.888.264.190 = - 2.227.881.950 - Cuối năm: VT = [B]NV = 22.666.736.485
VT = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS
= 1.770.297.622 + 3.102.877.732 + 85.478.181 + 18.807.974.349 = 23.766.627.884
⇒ VT = 22.666.736.485 < VP = 23.766.627.884
⇒∆ = VT - VP = 22.666.736.485 - 23.766.627.844 = -1.099.891.399 Nhận xét:
Qua cân đối 1 ta có thể nhận xét trong năm 2000, Công ty Vật t CN Hà Nội ở trong tình trạng thiếu NVCSH để trang trải tài sản. Nguồn vốn thiếu ở đầu năm là 2.227.881.950 (đ) nhiều hơn nguồn vốn thiếu ở cuối năm là 1.099.891.399 (đ). Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra đợc bình thờng, công ty chắc chắn phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản đi vay cùng với việc thanh toán chậm các khoản nợ ngắn hạn.
* TH2: NVCSH + nguồn vốn vay để trang trải tài sản phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Dựa vào cân đối tổng quát 2:
[AI (1), II + B]NV = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS - Đầu năm
VT = [AI (1), II + B]NV = 2.277.985.712 + 21.660.382.240 = 24.438.367.952
VP = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS = 23.888.264.190 ⇒ VT = 24.438.367.952 > VP = 23.888.264.190 ⇒ ∆ = VT - VP = 24.438.367.952 - 23.888.264.190 = + 550.103.762 - Cuối năm: VT = [AI (1), II + B]NV = 3.009.373.161 + 22.666.736.485 = 25.736.109.640
VP = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III]TS = 23.766.627.884 ⇒ VT = 25.736.109.646 > VP = 23.766.627.884
Nhận xét:
Từ việc tính toán cân đối tổng quát 2 và việc dựa trên số liệu trong BCĐKT có thể nhận xét rằng:
+ Đầu năm 2000, công ty Vật t công nghiệp Hà Nội đã huy động nguồn vốn bằng đi vay, vì vậy không những trang trải đợc tài sản mà còn thừa một khoản vốn là: 550.103.762 (đ).
+ Cuối năm 2000, công ty vẫn tiếp tục đi vay để bổ sung vào nguồn vốn. Và khoản vốn công ty thừa vào cuối năm là 1.969.481.762 (đ).
Việc thừa vốn này có nghĩa là công ty đã bị các doanh nghiệp khắc hoặc các đối tợng khác chiếm dụng vốn. Điều này đợc thể hiện khá rõ trên BCĐKT: khoản khách hàng nợ tăng 1.249.194.057 (đ), khoản "trả trớc cho ngời bán" tăng 600.884.762 (đ).
* TH3: Mặc dù DN đã phải đi vay nhng vẫn thiếu NV để bù đắp phần tài sản để có NV bổ sung DN phải đi chiếm dụng vốn của các đối tợng khác.
Ta có cân đối tổng quát 3:
[AI (1), II + B]NV + [AI (2→8, III]NV = [AI, II, IV, V (2,3)TS + BI, II, III]TS x [AIII, V (1,4,5) + BIV)TS
Nhng trong thực tế, nguồn vốn đi vay của công ty đã đủ để bù đắp phần TS do đó ta có thể bỏ qua cân đối 3 để chuyển sang cân đối tổng quát 4, có dạng:
[AI (1), II + B]NV - [AI, II, IV, V (2,3), VI + BI, II, III]TS = [A IV, V (1,4,5) + BIV]TS - [AI (2→8), III]NV
- Đầu năm:
VT = [AI (1), II + B]NV - [AI, II, Iv, V (2,3), VI + BI, II, III]TS
= (2.777.985.712 + 21.660.382.240) - (1.821.514.722 + 2.389.387.644 + 80.458.592 + 13.880.194 + 19.583.023.038)
= 24.438.367.952 - 23.888.264.190 = + 550.103.762
VP = (AIII, V (1,4,5) + BIV]TS - [AI (2→8), III]NV
= (4.176.869.617 + 16.620.000) - (2.108.278.185 + 394.131.766 + 438.300.750 + 28.284.240 + 84.472.194 + 589.918.720) = 4.193.489.617 - 3.643.385.855 = + 550.103.762 - Cuối năm: VT = [ ] - [ ] = (3.069.373.161 + 22.666.736.485) - (1.770.297.622 + 3.102.877.732 + 85.478.181 + 18.807.974.349) = 25.736.109.646 - 23.766.627.884 = + 1.969.481.762 VP = [ ] - [ ] = (5.848.155.052 + 14.514.000) - (2.149.293.292 + 485.955.700 + 401.300.890 + 46.428.204 + 71.181.374 + 739.027.830) = 5.862.669.052 - 3.893.187.290 = + 1.969.481.762 Nhận xét:
Từ cân đối 4 cho thấy số vốn mà Công ty bị chiếm dụng hoặc đi chiếm dụng đúng bằng chênh lệch giữa tài sản phải thu và công nợ phải trả. Đầu năm 2000. Công ty Vật t Công nghiệp Hà Nội bị các đối tợng khác chiếm dụng vốn với số tiền là 550.103.762 (đ) đến cuối năm, số tiền bị chiếm dụng là 1.969.481.762 (đ) tăng 1.419.378.000 (đ) với tỷ lệ tăng là: 258,02 (%).