Hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần đink giá và t vấn đầ ut quốc tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. (Trang 30 - 36)

C. Các nhân tố ảnh hởng tới tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp và ý nghĩa của

7.Hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần đink giá và t vấn đầ ut quốc tế

1. Một số nét chủ yếu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần định giá và t vấn đầu t quốc tế.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả sử dụng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Công ty cổ phần định giá và đầu t quốc tế đã đạt đợc kết quả nh sau:

Bảng 5: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Năm chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng doanh thu 947367 13292,94 13298 Doanh Thu thuần 9162,31 12843,62 11954,08 Lợi nhuận 304,36 499,32 487,23 Vốn lu động 4519,93 7064,54 6537,36

Nguồn: Tính báo cáo kết quả họat động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006, 2007, 2008

2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty

đáng giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định một cách chính xác là một trong những việc làm quan trọng để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chung. Thực tế công ty đã dùng các chỉ tiêu sau:

− Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cố định − Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận của tài sản cố định − Hệ số đảm nhiệm của tài sản cố định

Đây là 3 chỉ tiêu quan trọng đánh giá khá chính xác tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ảnh hởng đến kết quả kinh doanh nh thế nào.

Bảng 6: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tại sản cố định

Năm 2006 2007 2008 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Tuyệt

đối % Tuyệt đối % Doanh thu 9473,67 13292,9 4 13298 3819,27 140,3 5,06 100 Vốn cố định 2023,28 2693,88 2865,15 -329,4 89,1 171,3 106,3 Lợi nhuận 304,36 499,32 487,23 194,96 164 -12,09 97,6 H/suất sử dụng TSCĐ 3,13 4,93 4,64 1,8 157,5 -0,29 94,1 H/suốt đảm nhận TSCĐ 0,31191 0,2026 0,2154 -0,1165 63,49 0,0128 106,3 Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ 0,0321 0,0375 0,0366 0,0054 116,8 -0,0009 97,6

Nguồn: trích báo cáo kết quả kinh doanh cảu công ty các năm 2006, 2007, 2008

Trong điều kiện không có mức trung bình ngành ta chỉ có thể đánh giá mức hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty theo thời gian ( so sánh kết quả 3 năm 2006, 2007, 2008)

Doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2007 là 3819,27 triệu (tức là tăng 40,3%) trong khi đó vốn cố định giảm 329,4 triệu (tức là giảm 10,9%) nh vậy có thể nói năm 2007 công ty sử dụng tài sản cố định có hiệu quả cao hơn nam 2006 vì mức tăng doanh thu và lợi nhuận đều cao trong khi tài sản cố định giảm.

Đến năm 2008 tuy doanh thu tăng 5,06% triệu (0,03%) sp với năm 2007 và đã tăng 171,3 triệu (6,3%) nhng lợi nhuận lại giảm 12,09 triệu (2,4%). Điều này cho thấy sự cạnh tranh gay gắt của sản phẩm các dịch vụ trên thị trờng. Trong thời gian tới công ty cần có những điều chỉnh mới để có thể sản xuất kinh doanh tốt hơn khẳng định vị trí của mình trên thị trờng.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định nói lên rằng: trong năm 2006 một đồng vốn cố định tạo ra 3,13 đồng doanh thu năm 2007 là 4,93 đồng và năm 2008 là 4,64 đồng. Số liệu này cho thấy vốn cố định đợc sử dụng tơng đối hiệu quả. Điều này càng đợc thể hiện qua số đảm nhiệm của vốn cố định: Năm 2006 để tạo ra một đồng doanh thu phải cần 0,3191 đồng vốn cố định nhng con số đã giảm xuông 0,1165 đồng ( tức 26,51%) trong năm 2007. Đối với năm 2008 tuy hệ số đảm nhiệm tài sản cố định và hiệu suốt sử dụng vốn cố định có giảm chút ít so với năm 2007 nhng vẫn lớn hơn trớc đó hiệu quả sử dụng vố cố định đợc thể hiện cụ thể qua kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh đó là lợi nhuận.

Năm 2006 một đồng vốn cố định mang lại cho công ty 0,0321 đồng lợi nhuận và mức lợi nhuận đã tăng lên 0,0054 (tức là tăng 16,8%) trong năm 2007. Có nghĩa là một đồng vốn cố định công ty tạo ra 0,0375 đồng lợi nhuận. Cũng nh các chỉ tiêu khác tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định của công ty năm 2008 đã giảm ít nhiều năm 2007 tuy vẫn lớn hơn những nam trớc. Cụ thể giảm 0,0009 đồng tức giảm 2,4% so với năm 2007

Để hiểu rõ về hiệu quả sử dụng vốn cố định ta tìm hiểu chi tiết các chỉ tiêu: − Hiệu suốt vốn cố định.

Có hai nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới sự tăng trởng của hiệu suố sử dụng vốn cố định đó là: Doanh thu và vốn cố định bình quân ta có: ∆ HSVCĐ = ∆ HSVCĐ (DT) + ∆ HSVCĐ(VCĐ)

Trong đó : ∆ HSVCĐ : Mức gia tăng hiệu suốt vốn cố định.

∆ HSVCĐ(DT): Mức gia tăng hiệu suất sử dụng VCĐ do ảnh hởng của doanh thu.

∆ HSVCĐ(VCĐ): mức gia tăng hiệu suất sử dụng VCĐ do ảnh hởng của tăng VCĐ.

∆ HSVCĐ(DT) năm 2007 = Error! – Error! = Error! – Error! = 1,2633

∆ HSVCĐ(VCĐ) /2007 = Error! – Error! Error! – Error! = 0,5376

Vậy năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng là do hai bộ phận sau ảnh hởng: tăng doanh thu trong khi giảm tài sản cố định.

∆ HSVCĐ(DT) năm 2008 = Error! – Error!

! 88 1693 ; 13298 Error − = 0,0019 ∆ HSVCĐ(VCĐ) 2008 = Error! – Error! 88 2693 ; 13298 18 2865 ; 13298 − = -0,2951 ∆ HSVCĐ(VCĐ)2008 = 0,0019 + 0,2951 = -0,2932

Chỉ số này phản ánh sự giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm 2008 so với năm 2007 vì tài sản cố định tăng trong khi doanh thu hầu nh giữ nguyên (tăng rất nhỏ 0,03%)

− Hệ số đảm nhiệm vốn cố định: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 5 ta thấy: Lợng vốn cố định để tậo ra 1 đồng doanh thu năm 2007 giảm 0,1165 đồng so với năm 2006 tức giảm 36,51%. Nếu cùng hệ số đảm nhiệm năm 2006 muốn tạo ra mức doanh thu năm 2007 thì cần vốn cố định năm 2007 là:

VCĐ= 0,3191 x 13292,94 = 4241,77 triệu đồng.

Nhng thực tế vốn cố định của công ty năm 2007 là 2693,88 triệu, nh vậy công ty đã tiết kiệm đợc một lợng vốn cố định là: 4241,77 – 2693,88 = 1547,89 triệu đồng.

Riêng đối với năm 2008 một đồng doanh thu càng tăng số lợng vốn cố định so với năm 2007 là 0,0128 đồng tức tăng 6,3% nh vậy công ty đã tăng phí số vốn cố định nếu nh giữ đợc hệ số đảm nhiệm năm 2007 là: VCĐ2008=0,2026 x 13298 = 2694,17 = 171,01 triệu đồng. Tóm lại để nâng cao hiệu quả hơn của đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi về chất lợng của thị trờng công ty cần chú trọng đầu t thích đáng đổi mới, nâng cấp tài sản cố định nhằm không ngừng phát huy hiệu quả của chúng trong hoạt động kinh doanh của công ty.

3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty

Trong 3 năm gần đây việc sử dụng vốn lu động của công ty đạt kết quả nh sau:

Bảng 7: Một số chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Năm 2006 2007 2008 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Tuyệt

đối % Tuyệt đối % Doanh thu Thuần 9473,67 13292,94 13298 3819,27 140,3 5,06 100,3 Vốn lu động 4519,93 7064,54 6537,36 2544,61 156,2 -527,13 92,5 Lợi nhuận 304,36 499,32 194,96 164 -12 97,6 97,6 Số vòng quay vốn l- u động 2,096 1,882 2,034 -0,214 89,8 0,152 108,07 Thời gian 1 vòng quay Lc 171,75 191,28 176,99 19,53 111,37 -14,29 92,52 Hệ số đảm nhiệm 0,4771 0,5314 0,4916 0,0543 111,38 -0,0398 92,5 Tỷ suet lợi nhuận VLĐ 0,0673 0.0706 0,0745 0,0033 104,9 0,0039 105,5 Sức sản xuất của VLĐ 2,096 1,882 2,034 -0,214 89,8 0,152 108,07

Nguồn: trích báo cáo kết quả kinh doanh của công ty các năm 2006, 2007, 2008

Công ty cổ phần định giá và đầu t quốc tế đã áp dụng hệ thống chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của mình.

− Số vòng quay vốn lu động.

− Thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động − Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động

− Tỷ suất lợi nhuận của vố lu động − Sức sản xuất của vốn lu động

Vốn lu động là một trong hai bộ phận tài sản tạo nên vốn kinh doanh. Việc sử dụng hiệu quả vốn lu động ảnh hởng rất lớn đến kêtd quả kinh doanh của

công ty. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu độgn của công ty, phản ánh qua các chỉ tiêu.

∗ Sức sản xuất của vốn lu động:

Số liệu ở bảng 7 cho thấy: Sức sản xuất của vốn lu đông năm 2006 là 2,096 có nghĩa là 1 đồng vốn lu động sử dụng trong năm 2006 đem lại cho công ty 2,096 đồng vốn doanh thu thuần, nhng số liệu năm 2007 công ty chỉ đạt đợc 1,882 đồng doanh thu thuần trên 1 đồng vốn lu động của công ty có xu hớng giảm hay năng suất làm việc củ vốn lu động giảm.

∗ Tỷ suất lợi nhuận của vốn lu động.

Giá trị về tỉ suất lợi nhuận của vốn lu động trong bảng 7 cho biết: Trong năm 2006. 1 đồng vốn lu động đem lại cho công ty 0,0673 đồng lợi nhuận con số này tăng 0,0033 đồng tức là 4,9% trong năm 2007 và đến năm 2008 lại tăng so với nâm 2007 là 0,0039 đồng tức 5,5%. Mặc dù lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu giảm do tổng doanh thu tăng nhanh khi mà lợi nhuận có tăng nhng với tốc độ chậm hơn, đồng thờig vốn lu đông tăng chậm (năm 2008 còn giảm so với 2007 là 527,18 triệu đồng tức 7,5%)

∗ Số vòng quay của vốn lu động

chỉ tiểu này cho biết vốn lu động đã quay đợc bao nhiêu vòng (tức là trải qua đợc bao nhiêu chu kỳ kinh doanh) trong một năm. Qua bảng số liệu 7 cho ta thấy năm 2007 vốn lu động quay đợc 1,882 vòng giảm so với năm 2006 là 0,214 vòng (tức 11,2%) và năm 2008 tăng so với năm 2007 là 0,152 vòng (tức 8,07%). Nhng năm 2008 vẫn giảm so với năm 2006 là 0,062 vòng (tc 2,96%)

∗ Thời gian của một vòng luân chuyển

Chỉ tiêu này phản ánh gần tơng tự nhng rõ nét hơn về số vòng quay của vốn lu động. Nếu số vòn quay tăng tức là thời gian 1 vòng luân chuyển giảm ngợc lại. Công ty đã không dần giảm đợc thời gian 1 vòng luân chuyển đã không dần giảm đợc thời gian1 vòng luân chuyển để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Cụ thể nam 2007 cần 191,28ngày và nam 2008 câng 176,99 ngày.

∗ Hệ số đảm nhiệm vốn lu động

Ngòai 2 chỉ tiêu vòng quay và thời gian 1 vòng luân chuyển vốn lu đông, để đánh giá mức tiết kiệm tài sản lu động ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lu động

Năm 2008 để tạo 1 đồng doanh thu thuần công ty phải sử dụng 0,4916 đồng vốn lu động và năm 2007 cần sử dụng 0,5314 đồng trong khi năm 2006 chỉ cần 0,4771 đồng. Nh vậy lợng vốn lu động để tạo ra 1 đồng doanh thu những năm gần đây đều tăng

Qua phân tích các chỉ tiêu trên ta có thể nói rằng việc quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty không hiệu quả do rất nhiều nguyên nhân. Ngày nay khi đất nớc công nghiệp hóa hiện đại hóa nên đòi hỏi về cơ sở vật chất là rất lớn. Do dó công trình ngày càng nhiều và có quy mô càng lớn đòi hỏi công ty phải có những chất lợng mà phải đa dạng về chủng loại và lớn về số lợng đòi hỏi công ty phải có rất nhiều vốn nói chung và vốn lu động nói riêng để có thể mở rộng sản xuất kinh doanh và tham gia tranh thầu và nhận thầu. Mà nh chúng ta đã biết vốn lu động của công ty năm 2006 là 4519,93 triệu; năm 2007 là 7064,54 triệu; năm 2008 là 6537,36 triệu con số này so với vốn lu động của công ty khác có thể nói là nhỏ chửa thể đáp ứng đợc.

Những công trình lớn. Mặt khác do đặc tính của nghành xây lắp có quy trình sản xuất phức tạp trảI qua nhiều giai đoạn. Mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và thi công ở địa điểm khác nhau thời gian xây dựng mang tính đơn chiếc, do môi trờng khí hậu, thời tiết ảnh h… ởng tới tốc dộ thi công của công trình. Do tình trạng chiếm dụng và ứ đọng vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. (Trang 30 - 36)