III. Hoạt động dạy Học.
5 HDVN : Về nhà làm tiếp bài tập ở lớp
Ngày soạn: Tiết: 23 Vẽ trang trí
I. Mục tiêu.
- HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
- HS biết cách sắp xếp mảng chữ, mảng hình để tạo đợc 1 bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.
- HS vẽ đợc 1 bài tranh cổ động II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài tranh cổ động, quảng cáo và hình gợi . + Học sinh: - Giấy, màu, bút, ...
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: 8B : 8C : 8D: 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. HĐ1: HDHS làm bài tập +GV cho hs xem GCTQ. - Trớc tiên ta phải làm gì ? - Hình ảnh chính, phụ nh thế nào ? - Cần sắp xếp các mảng hình, mảng chữ nh thế nào ? + Học sinh vẽ bài
+ Giáo viên quan sát, gợi ý.
I/ Bài tập
+ Vẽ một bài tranh cổ động về đề tài môi tr- ờng.
- Tìm hiểu nội dung
- Tìm mảng chữ và mảng hình minh hoạ - Tìm hình ảnh chính, phụ
- Sắp xếp dòng chữ. - Tìm màu và thể hiện
* Chú ý:Chọn màu chữ phù hợp với nội dung - Sử dụng màu hài hoà, không nên dùng nhiều màu.
4
. Củng cố : - GV thu 1 - 3 bài nhận xét
5 HDVN. : - Về nhà làm tiếp bài tập ở lớp
Ngày soạn: Tiết: 24 Vẽ tranh
I. Mục tiêu.
- HS biết khai thác nội dung đề tài
- Vẽ đợc một bài tranh về ớc mơ của em trong cuộc sống. II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Bài vẽ của học sinh lớp trớc + Học sinh: - Giấy, màu, bút...
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: 8B : 8C : 8D: 2. Kiểm tra. Bài tập tiết 23
3. Bài mới.
HĐ1: HDHS tìm và chọn nội dung dề tài + GV cho xem tranh
- Ước mơ là gì ?
- Trong cuộc sống hằng ngày em có những ớc mơ gì ?
GV cho học sinh xem tranh và phân tích cách thể hiện của các bài tranh về:
- Nội dung - Màu sắc - Hình vẽ... HĐ2. HDHS cách vẽ. + GV gợi ý để học sinh tự tìm những chủ đề mà mình mơ ớc. HĐ3: HDHS làm bài HS làm bài GV quan sát, gợi ý
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài
Là những điều mọi ngời mong muốn tốt đẹp nhất. + Đợc sống trong hoà bình + Khoẻ mạnh... II/ Cách vẽ. - Chọn những chủ đề mà mình hằng ớc mơ để cho rễ ràng tởng tợng ra. - Vẽ hình chính trớc hình phụ sau. - màu sắc cần trong sáng, đẹp mắt * Chú ý: - Các dáng của nhân vật - màu sắc ở hình chính và hình phụ * Bài tập
- Vẽ một bài tranh về đè tài ớc mơ của em.
4. Củng cố: - Nhận xét bài vẽ
5. HDVN: - Làm tiếp bài tập ở lớp - Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Tiết: 25 Vẽ trang trí
Ngày giảng: Trang trí lều trại
I. Mục tiêu.
- HS hiểu đợc cách trang trí lều trại
- Vẽ đợc 1 cái lều trại hoặc cổng trại mà mình yêu thích II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài tranh ảnh đẹp. Bài của học sinh lớp trớc + Học sinh: - Giấy, màu, bút...
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: 8B : 8C : 8D: 2. Kiểm tra. KT đồ dùng học tập
3. Bài mới. * Đề bài:
Trang trí lều trại hoặc cổng trại theo ý của em. * Thang điểm:
+ 9-10 đạt đợc những yêu cầu sau: - Bài thể hiện đúng nội dung đề tài.
- Bố cục chặt chẽ có tính sáng tạo trong cách sắp xếp. - Màu sắc hài hoà, hợp lý.
+ 6-7 đạt đợc những yêu cầu sau:
- Bố cục chặt chẽ, mảng chính, mảng phụ làm nổi bật trọng tâm. + 5-6 đạt đợc những yêu cầu sau:
- Thể hiện đúng nội dung đề tài nhng cách xếp sắp còn yếu. + Dới TB :
- Thực hiện những yêu cầu trên còn yếu. 4. Củng cố: - Thu bài kiểm tra
- Nhận xét giờ KT 5. HDVN:
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: ... Tiết: 26 Vẽ theo mẫu
Ngày giảng:... giới thiệu tỉ lệ cơ thể ngời I. Mục tiêu.
- HS biết sơ lợc về tỉ lệ ngời
- HS hiểu đợc vẻ đẹp cân đối của cơ thể con ngời II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Tranh toàn thân cơ thẻ ngời từ lớn đến nhỏ + Học sinh: - Giấy, tẩy, bút...
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: 8B : 8C : 8D: 2. Kiểm tra. Đồ dùng dạy học
3. Bài mới.
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét Gv cho xem GCTQ
- Lấy chiều dài của cái gì để đo và so sánh chiều cao của con ngời ?
- Tỉ lệ các bộ phận có thay đổi không ? - Chiều cao của cơ thể con ngời thay đổi nh thế nào ?
- Cho VD ?
HĐ2. HDHS tìm hiểu về tỉ lệ ng ời. - Gv Treo giáo cụ trực quan.
- Chiều cao của con ngời có khác nhau không ?
- Các tỉ lệ tơng ứng nh thế nào ?
+ GV cho xem hình minh hoạ và chỉ ra các tỉ lệ tơng ứng.
HĐ 3: HDHS làm bài. - HS làm bài
- GV quan sát,gợi ý
I/ Quan sát và nhận xét
- Lấy chiều dài của đầu làm đơn vị đo toàn bộ chiều dài của cơ thể con ngời
- Tơng quan tỉ lệ đợc thay đổi theo lứa tuổi. - Trẻ em thay đổi chiều cao khá nhanh. + VD:
- Trẻ mới lọt lòng khoảng 3.5 đầu. - Trẻ 4 tuổi khoảng 4 đến 5 đầu II/ Tỉ lệ cơ thể ng ời tr ởng thành.
- Có khác nhau: - Có ngời cao, lùn,ngời tầm thớc, ngời thấp...
- Ngời cao khoảng 7 đến 7.5 đầu
- Ngời tầm thớc cao khoảng 6.5 đến 7 đầu. - Ngời lùn khoảng 6 đầu.
III/ Bài tập.
Làm bài tập trong SGK trang 152.
4. Củng cố: - GV thu 1 - 3 bài nhận xét bài vẽ - Nhận xét giờ học
5. HDVN:
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:... Tiết: 27 Vẽ theo mẫu
I. Mục tiêu.
- HS lắm bắt đợc hình dáng ngời trong các t thế khác nhau. - HS vẽ đợc một số dáng ngời vận động cơ bản.
- HS thấy đợc vẻ đẹp của các dang ngời và áp dụng vào vẽ tranh. II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Hình gợi ý, bài của học sinh lớp trớc + Học sinh: - Giấy, tẩy, bút...
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: 8B : 8C : 8D: 2. Kiểm tra. Bài tập tiết 26
3. Bài mới.
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét
- Em hãy kể các dáng ngời mà em biết ? - T thế dó có dáng nh thế nào ?
- Cho ví dụ ?
- Các dáng đó có nhịp nhàng không ? - Lặp lại không ?
HĐ2. HDHS cách vẽ dáng ng ời - GV treo giáo cụ trực quan. - Trớc tiên ta phải vẽ nh thế nào ?
HĐ 3: HDHS làm bài. - HS làm bài
- GV quan sát,gợi ý
I/ Quan sát và nhận xét
- Đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi, leo trèo...
II/ Cách vẽ dáng ng ời - Vẽ nét chính.
- Vẽ minh hoạ.
- Khi ve đợc khung hình với các t thế hợp lý sau đó ta tiếp tục vẽ quần áo...
III/ bài tập.
Tập vẽ 10 dáng ngời khác nhau. 4. Củng cố:
- GV thu 1 - 3 bài nhận xét bài vẽ 5. HDVN:
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Tiết: 28 Vẽ tranh
I. Mục tiêu.
- Phát triển khả năng tởng tợng của học sinh.
- Vẽ minh hoạ đợc một tình tiết trong một câu truyện mà mình yêu thích. II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Bài vẽ của học sinh lớp trớc + Học sinh: - Giấy, màu, bút...
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: 8B : 8C : 8D: 2. Kiểm tra. Bài tập tiết 23
3. Bài mới.
HĐ1: HDHS tìm và chọn nội dung dề tài - Em hãy kể một câu truyện mà em yêu thích nhất ?
- Câu truyện đấy có nội dung chính nh thế nào ?
- Câu truyện đấy có hình minh hoạ không ? - Hình ấy nh thế nào ?
- Em hiểu thế nào là hình minh hoạ ? - Nội dung
- Màu sắc - Hình vẽ...
HĐ2. HDHS cách vẽ. + GV cho xem tranh - Khi vẽ cần phải làm gì ?
- Khi thể hiện hình ảnh cần phải làm gì ? - Khi vẽ cần chú ý điều gì ?
HĐ3: HDHS làm bài HS làm bài
GV quan sát, gợi ý
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài
- Là những hình ảnh của nội dung câu truyện vẽ một cách cô đọng.
- Đơn giản, rễ hiệu và mang tính tợng trng cao.
- Giúp ngời xem hình dung đầy đủ hơn về sự việc và thời gian
- Hấp dẫn ngời đọc.
II/ Cách vẽ tranh minh hoạ. 1. Tìm hiểu nội dung
- Phải hiểu kỹ nội dung câu truyện. - Chọn ý để thể hiện hình minh hoạ. - Tìm hình ảnh chính để làm nổi bật. 2. Cách vẽ.
- Nên vẽ nhiều phác thảo.
- Vẽ hình minh hoạ sao cho sát với nội dung. - Màu sắc hài hoà hợp với nội dung.
* Bài tập
- Vẽ một bài tranh minh hoạ về một câu truyện mà em yêu thích.
4. Củng cố: - Nhận xét bài vẽ
5. HDVN: - Làm tiếp bài tập ở lớp - Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: ... Tiết: 29 Thờng thức mĩ thuật
Của trờng phái hội hoạ ấn tợng
I. Mục tiêu.
- HS hiểu thêm về trờng phài hội hoạ ấn tợng.
- HS nhận biết đợc sự đa dạng trong nghệ thuật của trờng phái ấn tợng. II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: - ĐDDH, su tầm tranh ảnh + Học sinh: - Su tầm tranh ảnh
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Tổ chức. 8A: 8B : 8C : 8D: 2. Kiểm tra. Bài tập tiết 28
3. Bài mới.
HĐ1: HDHS tìm hiểu về các hoạ sĩ nổi tiếng + GV chia làm 4 nhóm.
+ Nhóm 1 tìm hiểu về Hoạ sĩ Mô-Nê
- Cho biết vài nét về cuội đời và sự nghiệp của ông ?
- Ông là hoạ sĩ nh thế nào ?
- Cho biết những tác phẩm tiêu biểu của ông ?
+ Nhóm 2 tìm hiểu về Hoạ sĩ Ma-Nê
- Cho biết vài nét về cuội đời và sự nghiệp của ông ?
- Ông là hoạ sĩ nh thế nào ?
- Cho biết những tác phẩm tiêu biểu của ông ?
+ Nhóm 3 tìm hiểu về Hoạ sĩ Van-Gốc - Cho biết vài nét về cuội đời và sự nghiệp của ông ?
- Ông là hoạ sĩ nh thế nào ?
- Cho biết những tác phẩm tiêu biểu của ông ?
+ Nhóm 4 tìm hiểu về Hoạ sĩ Xơ-ra
- Cho biết vài nét về cuội đời và sự nghiệp của ông ?
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử.
1. Hoạ sĩ Mô-Nê
- Sinh năm (1840 - 1926) là hoạ sĩ tiêu biểu của trờng phái ấn tợng. - Tác phẩm tiêu biểu: + ấn tợng mặt trời mọc + Hoa súng + Đồng cỏ khô... 2. Hoạ sĩ Ma-Nê.
- Sinh năm (1832 - 1883) là hoạ sĩ ngời Pháp có hiểu biết rộng, là ngời dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ không vẽ theo đề tài hàn lâm khô cứng. - Ông có uy tín rất lớn đối với các hoạ sĩ trẻ. - Tác phẩm tiêu biểu:
+ Buổi hoà nhạc ở Tu-le-ne... 3. Hoạ sĩ Van - gốc
- Sinh năm (1853 - 1890) tại Hà Lan.
- Ông là ngời luôn bị dằn vặt, đau khổ về cuộc sống và nghề nghiệp.
- Ông đam mê cuộc sống đời thờng và luôn dành tình yêu cho ngời lao động, nhân hậu với những ngời có kiếp sống đày đoạ, cùng cực.
- Tác phẩm tiêu biểu: + Cánh đồng Ôvơ + Hoa hớng dơng... 4. Hoạ sĩ Xơ-ra
- Sinh năm (1859 - 1891) tại Pháp
- Là hoạ sĩ nổi tiếng của trờng phái hội hoạ ấn tợng.
- Cho biết những tác phẩm tiêu biểu của ông ?
+ Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-năng Gát tơ..
4. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức
5. HDVN:
- Học bài cũ. - Chuẩn bị bài sau.