- Ngoài quốc doanh 215.315 262.731 47.416 22 2 Doanh số thu nợ434.023664.305230.2
3. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc và Ngân hàng Nhà nớc.
3.1. Đối với Nhà nớc
3.1.1. Tạo môi trờng pháp lý đồng bộ và ổn định.
Nhà nớc thông qua các cơ quan Lập pháp, Hành pháp, T pháp cần xây dựng hệ thống pháp lý đồng bộ giữa Luật Ngân hàng với các bộ luật khác (Luật thơng mại, Luật doanh nghiệp....). Việc ban hành nh vậy không chỉ tạo niềm tin của dân chúng qua luật pháp, mà còn giúp các ngân hàng hoạt động có hiệu quả.
Yếu tố tâm lý xã hội, trình độ văn hoá của từng dân tộc, từng đất nớc có ảnh hởng đến phơng pháp tập trung huy động vốn, đây là những vấn đề cần phải đợc tính đến trong quá trình xây dựng các chính sách và xây dựng các biện pháp huy động vốn phù hợp. Chính vì vậy Nhà nớc cần có chơng trình giáo dục tuyên truyền với quy mô toàn quốc, nhằm làm thay đổi quan điểm của ngời dân đối với việc giữ tiền trong nhà, xoá bỏ tâm lý e ngại, thích tiêu dùng hơn tích luỹ của ngời dân. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác huy động vốn của hệ thống ngân hàng.
3.1.3. Tăng cờng biện pháp quản lý Nhà nớc đối với các doanhnghiệp. nghiệp.
Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nợ quá hạn của các Ngân hàng thơng mại là từ phía các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng. Để giảm bớt khó khăn cho các Ngân hàng thơng mại,Nhà nớc cần: Thực hiện kiểm soát quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với năng lực thực tế của doanh nghiệp đó. Có biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế toán thống kê và chế độ kế toán bắt buộc.
3.1.4. Bảo đảm môi trờng kinh tế ổn định.
Môi trờng kinh tế không ổn định sẽ gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn của ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng Nhà nớc cần có những biện pháp nhằm đảm bảo một môi trờng kinh tế ổn định cho hoạt động của các Ngân hàng th- ơng mại và các tổ chức tín dụng. Nên có những bớc đệm hoặc những giải pháp thiết thực tháo gỡ những khó khăn gây ra khi có sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế, chính sách liên quan đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Mặt khác, Nhà nớc cần có chính sách, biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc, chính sách ngăn chặn hàng nhập lậu...
3.2.1. Tháo gỡ các vớng mắc về cơ chế chính sách tiền tệ, tín dụngcho các Ngân hàng thơng mại. cho các Ngân hàng thơng mại.
Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 1998, thay thế hai Pháp lện Ngân hàng ban hành từ năm 1990. Đến nay đã có hàng chục văn bản dới luật: Nghị định, Quyết định, Thông t... hớng dẫn thi hành hai Luật Ngân hàng đã đợc ban hành. Song một loạt cơ chế về lãi suất tỷ giá, quản lý ngoại hối, các quy định về cho vay, thế chấp, báo lãnh, ngoại tệ... vẫn còn những vớng mắc, bất cập, không phù hợp với thông lệ quốc tế cản trở việc huy động vốn, mở rộng tín dụng, đáp ứng yêu cầu cả vốn nội tệ và vốn ngoại tệ cho các thành phần kinh tế. Chính vì vậy, trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nớc cần thay đổi, ban hành các văn bản pháp lý hớng dẫn cụ thể hoạt động của các Ngân hàng thơng mại.
3.2.2. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động của cácNgân hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại.
Thanh tra là giải pháp mạnh mẽ và có ý nghĩa quyết định đối với việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý các vi phạm của tổ chức tín dụng, làm cho các tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh và hiệu quả. Nhất là trong thời gian gần đây, tình hình nợ quá hạn của các tổ chức tín dụng ngày càng cao. Việc chấp hành các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ chuyển hoán vốn của các ngân hàng cha đợc thực hiện đúng. Chính vì vậy cần có sự giám sát của Ngân hàng Nhà nớc. Bên cạnh việc thanh tra, kiểm soát, Ngân hàng Nhà nớc yêu cầu các Ngân hàng thơng mại phải công khai thông tin về tình hình hoạt động của Ngân hàng. Việc công khai thông tin một mặt sẽ giúp cho hoạt động của các Ngân hàng thơng mại lành mạnh hơn, mặt khác giúp các khách hàng của ngân hàng theo dõi đợc hoạt động của Ngân hàng thơng mại từ đó yên tâm đầu t.
Theo Nghị định của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi ban hành ngày 01 tháng 9 năm 1999 có quy định các tổ chức tín dụng và các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng đợc phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng có nhận tiền gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc.
Để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hệ thống bảo hiểm tiền gửi, trong thời gian tới cần nâng số tiền bảo hiểm đợc trả của ngời gửi tiền (hiện nay tối đa là 30 triệu đồng Việt Nam cho tất cả các khoản tiền gửi của một cá nhân gồm cả gốc và lãi). Đồng thời giảm mức phí phải nộp của những tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
Kết luận
Trong lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng Thơng mại, nguồn vốn giữ vai trò quan trọng, trong đó vốn huy động đợc các ngân hàng quan tâm hàng đầu đó là khách hàng, và nguồn tiền gửi là vốn để sinh tồn của hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Để phát huy vai trò, cung ứng vốn cho nền kinh tế và hoàn thành tốt nhiệm vụ, huy động vốn mà Đảng và Nhà nớc tin tởng giao cho.
Chi nhánh NHCT- HT và các chi nhánh Ngân hàng CT khác phải phấn đấu, tìm tòi đổi mới phơng thức huy động vốn, trọng tâm hơn cần đổi mới công tác huy động vốn tại Ngân hàng. Việc đổi mới thực sự là vấn đề bức xúc và cần thiết đối với thực tế hiện nay. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào thời gian, đòi hỏi có sự nghiên cứu kỹ lỡng cả về mặt xây dựng chế độ, khảo sát thực tế tuỳ theo từng điều kiện vận dụng tại các ngân hàng có các giải pháp thiết thực.
Bởi vậy, trong chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em mong các thầy, cô góp ý để chuyên đề thực tập của em hoàn chỉnh hơn.
Em chân thành biết ơn cô giáo: PGS.TS. Lu Thị Hơng và các thầy cô trong Khoa Tài chính - Ngân hàng và cán bộ NHCT- HT, nơi em thực tập đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.