Yêu cầu tăng vốn các NHNo & PTNT có sự rủi ro lớn do phụ thuộc nhiều vào môi trường, điều kiện tự nhiên có thể làm giảm khả năng trả nợ của

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội (Trang 69 - 73)

nhiều vào môi trường, điều kiện tự nhiên có thể làm giảm khả năng trả nợ của những hộ nông nghiệp. Vì vậy vốn tối thiểu của NHNo & PTNT phải cao và cần được các cơ quan chức năng kiểm soát ngân hàng quan tâm.

Những qui chế, qui định này có sự linh hoạt cần thiết và thay đổi kháphù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế nói chung và sự phát triển phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế nói chung và sự phát triển của hệ thống ngân hàng nông nghiệp nói riêng. Tuy nhiên do mạng lưới ngân hàng nông nghiệp hoạt động trên phạm vi rộng các chi nhánh nằm rải rác trên toàn quốc và nằm trên các địa bàn khác nhau, nhu cầu của khách hàng khác

nhau do đó không thể đề ra những qui định cụ thể đối với từng ngân hàng,đây là nguyên nhân chính gây ra những khó khăn nhất định trong ngân hàng đây là nguyên nhân chính gây ra những khó khăn nhất định trong ngân hàng khiến cho ngân hàng vướng mắc trong một số trường hợp cụ thể.

Với phương châm chỉ đạo công tác tín dụng phải: "An toàn để pháttriển, phát triển phải an toàn". Em có một số kiến nghị sau: triển, phát triển phải an toàn". Em có một số kiến nghị sau:

+ Cho phép các Ngân hàng thực hiện những biện pháp mang tính chấtưu đãi đối với khách hàng truyền thống, khách hàng có tín nhiệm cao. ưu đãi đối với khách hàng truyền thống, khách hàng có tín nhiệm cao.

+ Thường xuyên cung cấp các thông tin tín dụng Ngân hàng qua hệthông CIC, cập nhật kịp thời các thông tin mới nhất về các văn bản pháp qui, thông CIC, cập nhật kịp thời các thông tin mới nhất về các văn bản pháp qui, tình hình biến động giá cả một số mặt hàng chủ yếu trên thị trường, thông tin về các đơn vị kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, tổ chức đánh giá về uy tín, khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng.

+ Hỗ trợ đào tạo và đào tạo lại nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộtín dụng. Cán bộ tín dụng phải được trang bị các kiến thức về giao tiếp, kinh tín dụng. Cán bộ tín dụng phải được trang bị các kiến thức về giao tiếp, kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ ngân hàng nhằm giúp họ nâng cao khả năng và kinh nghiệm làm việc, nâng cao hơn chất lượng của các khoản tín dụng hiện nay. Có chế độ khuyến khích cho cán bộ tín dụng về lương, thưởng.

KẾT LUẬN

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng.

Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nềnkinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước. Đối với các doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị. Các khoản tín dụng của ngân hàng cho chính phủ (thông qua mua các chứng khoán của chính phủ là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển.

Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọngnhất. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền nhất. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế.

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về vốnđã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn có được như thế nào cho có hiệu quả còn quan trọng hơn nhiều, mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển bền vững của nền kinh tế.

Trong lĩnh vực Ngân hàng thì vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng làvấn đề thu hút sự quan tâm nhiều nhất và cũng là vấn đề mà các nhà lãnh đạo vấn đề thu hút sự quan tâm nhiều nhất và cũng là vấn đề mà các nhà lãnh đạo Ngân hàng lo lắng nhất.

Qua thời gian nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực tế tình hình chất lượngtín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn thành phố Hà tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn thành phố Hà Nội, tôi nhận thấy đơn vị là một trong những Ngân hàng hiện nay có chất lượng tín dụng cao, tuân thủ tốt những nguyên tắc, qui chế về việc bảo đảm chất lượng tín dụng.

Đồng thời qua việc nghiên cứu thực trạng của ngân hàng em cũng nhậnthấy có những dấu hiệu tiềm ẩn có khả năng phát sinh trong tương lai làm xấu thấy có những dấu hiệu tiềm ẩn có khả năng phát sinh trong tương lai làm xấu đi chất lượng của hoạt động tín dụng.

Trên cơ sở những điều kiện thực tế của NHNo&PTNT chi nhánh TâyHà Nội, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất Hà Nội, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và góp phần hạn chế tối đa những khả năng xấu có thể phát sinh. Tuy nhiên việc nâng cao chất lượng tín dụng đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu ở góc độ sâu hơn, toàn diện hơn với thời gian dài hơn mới có thể cho kết quả chính xác và có hiệu quả cao.

Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng vì trình độ còn nhiều hạn chế nênnhững vấn đề đưa ra không thể tránh khỏi sai sót, tính thuyết phục và tính những vấn đề đưa ra không thể tránh khỏi sai sót, tính thuyết phục và tính khái quát chưa cao. Song em vẫn hy vọng những tồn tại và các giải pháp trên sớm được nghiên cứu xem xét, mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo .

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình củaCô giáo Nguyễn Ngọc Diệp cùng Ban giám đốc và các Anh (Chị) ở Ngân Cô giáo Nguyễn Ngọc Diệp cùng Ban giám đốc và các Anh (Chị) ở Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Tây Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w