I. chiến lợc phát triển của nghành dệt may việt nam đến năm 201 0.
3. Các chỉ tiêu chủ yếu
a. Sản xuất:
-Đến năm 2005 sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 30000 tấn, xơ sợi tổng hợp 60000 tấn sợi các loại 150000 tấn vải lụa thành phẩm 800 triệu m2, dệt kim 300 triệu sản phẩm, may mặc 780 triệu sản phẩm .
-Đến năm 2010 sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 80000 tấn, xơ sợi tổng hợp 120000 tấn, sợi các loại 300000 tấn, vải lụa thành phẩm 1400 triệu m2, dệt kim 500 triệu sản phẩm may mặc 1500 triệu sản phẩm .
b. Kim nghạch xuất khẩu:
-Đến năm 2005: 4000-5000 triệu $ -Đến năm 2010:8000-9000 triệu $
c.Mức độ sử dụng lao động:
-Đến năm 2005 thu hút 2,5 -3triệu lao động -Đến năm 2010 thu hút 4-4,5triệu lao động
d.Tỉ lệ sử dụng nguyên phụ liệu nội địa trên sản phẩm dệt may xuất khẩu:
-Đến năm 2010 trên 75%
e.Vốn đầu t phát triển:
Tổng vốn đầu t phát triển nghành dệt may VN trong giai đoạn từ 2001-2005 khoảng 35000 tỉ đồng trong đó tổng công ty dệt may VN khoảng 12500 tỉ đồng Tổng vốn đầu t phát triển nghành dệt may VN giai đoạn 2006-2010 khoảng 30000 tỉ đồng trong đó tổng công ty dệt may VN khoảng 9500 tỉ đồng
Tổng vốn đầu t phát triển vùng nguyên liệu trồng bông đến năm 2010 là 1500 tỉ đồng
II.Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy đầu t phát triển nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN.
Để thực hiện đợc chiến lợc phát triển của nghành cũng nh hạn chế những khó khăn đã đề cập ở trên nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN đòi hỏi phải có những biện pháp đắc lực đợc xem xét trên cả hai góc độ vĩ mô và vi mô.