III. các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
B. Cơ cấu tổ chức
3.2.1.2/ Mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
quốc doanh
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực mới thực sự đi vào hoạt động khoảnh hơn 10 năm trỏ lại đây. Quy mô của các doang nghiệp thuộc loại này là không lớn nhng đây là khu vực kinh tế rất năng động và tỏ ra là có tiềm năng trong những năm tới
Bảng D nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Tổng d nợ 442.661 637.454 846.185
Doanh nghiệp quốc doanh
277.458 62,67% 389.675 61,13% 537.327 63,5% Doanh nghiệp
ngoài quốc doanh
165.113 37,3% 247.779 38,87% 308.858 36,5%
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000, 2001, 2002)
Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chi nhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn, cha mạnh dạn cho vay trung dài hạn mặc dù nhu cầu về vốn trung và dài hạn của họ là rất lớn. Chính vì vậy trong những năm qua với sự giảm sút trong hoạt động kinh tế tại các đơn vị kinh tế Nhà nớc, sự trì trệ trong việc thực hiện các dự án, trong chi nhánh cha tìm kiếm đợc lĩnh vực cho vay mới đã dẫn đến sự sụt giảm của tốc độ gia tăng quy mô tín dụng.
Trong những năm tới, khu vực kinh tế đợc đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển về lĩnh vực hoạt động cũng nh quy mô, thêm vào đố là sự khuyến khích và tăng cờng công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc thì khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ trở thành thị trờng cho vay đầy tiềm năng đối với các Ngân hàng thơng mại.
Tuy nhiên, việc cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro vì thực tế ở Việt nam các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thực lực tài chính vững vàng là không nhiều, rất nhiều đơn vị thuộc loại này đã dùng phơng pháp khác nhau nh lập hồ sơ giả, tài sản thế chấp giả, mua chuộc cán bộ Ngân hàng để có thể vay vốn đợc từ Ngân hàng và sử dụng vốn sai mục đích,
hiệu quả sử dụng vốn ở các đơn vị này cũng không tốt, hiện tợng lừa đảo để chiếm dụng vốn cũng đã xảy ra. Chính vì những lý do trên mà các Ngân hàng rất thận trọng khi cho các đơn vị vay vốn
Muốn khai thác tốt thị trờng kinh doanh mới mẽ này và tránh bị tụt hậu so với các Ngân hàng thơng mại khác trong địa bàn thì nhiệm vụ của Ngân hàng công thơng thanh Hóa trong những năm tới là phải luôn theo sát sự biến động và nhu cầu về vốn của đó thông qua các hình thức tiếp xúc thông qua các hội nghị khách hàng, giới thiệu các hình thức tín dụng của Ngân hàng qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Ngân hàng phải mạnh dạn hơn trong các quyết định chi vay đối với các khu vực kinh tế này. Để các khoản vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thực sự có chất lợng, Ngân hàng cũng nên thay đổi một số quan điểm về việc thực hiện cho vay, cũng không nên coi tài sản đãm bảo là chổ dựa an toàn cho số tiền vay phát ra và tài sản đảm bảo là công cụ nợ duy nhất để đảm bảo việc thu hồi nợ mà phải giả định t cach scủa ngời vay cũng nh việc doanh nghiệp dố sử dụng vốn nh thế nào, khả năng trả nợ ra sao. Bởi vì tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh chỉ là cơ sở để Ngân hàng thơng mại có khả năng thu hồi nợ vay khi doanh nghiệp không còn khả năng chi trả, song không phải tài sản thế chấp nào cũng dễ dàng bán ra một cách kịp thời.
3.2.1.3/Thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, khai thác khách hàng để mở rộng tín dụng.
Chính sách tín dụng phải thu hút đợc khách hàng, duy trì và phát triển đ- ợc khách hàng để mở rộng quy mô hiệu quả hoạt động của một ngân hàng th- ơng mại. Càng nhiều khách hàng biết đến Ngân hàng thì Ngân hàng có nhiều cơ hội đầu t lớn hơn, hoạt động tín dụng càng có khả năng mở rộng hơn. Vì vậy trong thời gian tới, Ngân hàng công thơng Thanh Hóa cần tiếp tục đẩy mạnh công tác khách hàng, tổ chức tuyên truyền sâu rộng về Ngân hàng công thơng Thanh hóa và lợi ích của khách hàng khi vay vốn tại Ngân hàng. Coi lợi ích của khách hàng là lợi ích của chính bản thân Ngân hàng, tạo điều kiện cho khách
hàng bằng một chính sách lãi suất, phí dịch vụ thấp, có khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác và sớm ban hành quy chế về hoa hồng của hệ thống. Tiến hành đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả các dịch vụ mà các Ngân hàng cung cấp cho khách hàng, thực hiện chính sách u đãi về lãi suất, phí dịch vụ thấp cho khách hàng, thực hiện giao dịch chọn gói với Ngân hàng từ khâu vay vốn, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu…Ngoài ra Ngân hàng cần chủ động tìm kiếm dự án đầu t,đặt quan hệ tín dụng với những đơn vị kinh tế làm ăn có hiệu quả và uy tín chứ không nhồi chờ khách hàng đến xin vay. Ngân hàng không chỉ đợi khách hàng đến xin vay vốn rồi mới thẩm định mà cần thẩm định ngay từ khi doanh nghiệp đó xuất hiện trên thị trờng để nhu cầu và năng lực của họ, đằt mối quan hệ với họ, tiếp cận ngay khi họ có nhu cầu là Ngân hàng có thể sẳn sàng đáp ứng với thời gian ngắn hơn, làm tăng tính cạnh tranh mà không sợ là quyết định vội vã. Để chủ động tìm kiếm dự án đầu t thì vấn đề thông tin đóng vatrò quan trọng. Ngân hàng cần nắm đợc các chính sách phát triển kinh tế của đất nớc, các kế hoạch đầu t của nghành, của doanh nghiệp…Thông qua mối quan hệ, qua các cơ quan của Nhà nớc, Bộ kế hoạch và đầu t, các tổ chức hiệp hội nghành nghề.
Công tác thu hút khách hàng có hiệu quả thì Ngân hàng cần phải tiến hành phân loại, đánh giá khách hàng trên cơ sở đó các chính sách biện pháp u đãi thích kợp. Ngân hàng tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng theo các tiêu chẩn về năng lực tài chính, về vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng cũng nh khả năng quản lý, khả năng thích nghi với môi trờng kinh doanh của bộ máy quản lý.