vị trí quan trọng nhng có xu hớng giảm dần, từ 42,3% năm 1996 xuống còn 30% năm 2000. Tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và thủ công nghiệp tăng tơng ứng từ 29% năm 1996 lên 34,3% năm 2000. Tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng từ 28,7% năm 1996 lên 35,7% năm 2000. Tuy nhiên, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn bất hợp lý. Đó là do ở nớc ta, xuất khẩu nguyên liệu thô vẫn là chủ yếu, chiếm tỷ trọng trên 70% kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó, ở Trung Quốc xuất khẩu nguyên liệu thô chỉ chiếm 16,3% năm 1994.
Tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể, từ 13% năm 1996 giảm xuống còn 5,2% năm 2000. Trong khi đó, tỷ trọng nhập khẩu t liệu sản xuất tăng từ 87% năm 1996 lên tới 94,8% năm 2000.
Thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng không ngừng đợc củng cố và mở
rộng thêm. Thị trờng châu á chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu và trên 80%
tổng kim ngạch nhập khẩu cuả Việt Nam, trong đó riêng các nớc ASEAN tơng ứng chiếm trên 18% và 29%. Trên một số thị trờng khác nh EU, Mỹ, Trung Đông, hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng có mặt và kim ngạch xuất khẩu đang tăng dần. Trong thời gian qua, Mỹ là một thị trờng lớn của Việt Nam nhng do Việt Nam cha đợc h- ởng Tối huệ quốc nên thuế đánh vào hàng xuất khẩu cao nên hàng hoá của nớc ta rất khó cạnh tranh, Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng Mỹ cũng vẫn không ngừng tăng lên.