0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

CÂC CẢM BIẾN TRONG HỆ THỐNG NHIÍN LIỆU ĐỘNG CƠ 2KD-FTV

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KHẢO SÁT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ 2KD-FTV (Trang 41 -46 )

3.1. Cảm biến vị trí băn đạp ga

Cảm biến vị trí của băn đạp ga biến đổi mức đạp xuống của băn đạp ga (góc) thănh một tín hiệu điện được chuyển đến ECU động cơ. Dùng lăm tín hiệu để điều khiển lượng phun nhiín liệu, vă thời gian phun nhiín liệu.

Hình. 3.1. Cảm biến băn đạp ga.

1- Phần tử IC Hall ; 2- Nam chđm ; 3- Cần băn đạp ga

VCP1 VPA1 EP1 VCP2 VPA2 EP2 Nam chđm IC Hall 5 0 100 VPA1 VPA2

Hình. 3.2. Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí băn đạp ga.

1

2

3

Cảm biến vị trí băn đạp ga gồm câc nam chđm điện (2) lắp trín trục cần băn đạp ga (3) quay cùng với sự biến đổi góc của cần băn đạp ga. Khi cần băn đạp ga đạp xuống (biến đổi góc) thì nam chđm quay cùng trục cần có nghĩa lă thay đổi vị trí của chúng. Văo lúc đó, IC Hall phât hiện sự thay đổi từ thông gđy ra bỡi sự thay đổi vị trí nam chđm vă tạo ra điện âp ra của hiệu ứng Hall từ cực VPA1 vă VPA2 theo mức thay đổi năy. Vị trí cực VCP1, VCP2 lă vị trí mở hoăn toăn, EP1, EP2 vị trí đóng hoăn toăn Tín hiệu năy được truyền đến ECU động cơ như tín hiệu đạp ga. Cảm biến năy không chỉ phât hiện chính xâc thay đổi vị trí băn đạp ga, mă còn sử dụng phương phâp không tiếp điểm vă có cấu tao đơn giản, vì thế nó không dễ bị hỏng ,giảm việc chỉnh cần ga như chđn ga cổ điển.

3.2. Cảm biến vị trí trục khuỷu NE

2

1 3 4

Hình 3.3. Cảm biến vị trí trục khuỷu.

1- Lõi sắt ; 2- Cuộn dđy ; 3- Bộ tạo từ trường ; 4- Nam chđm.

Đĩa tạo tín hiệu NE được lăm liền với puly trục khuỷu vă có 34 răng, 2 răng khuyết (khu vực 2 răng khuyết năy lă dùng để phât hiện tín hiệu được tạo ra do sự chuyển động quay của một răng ta sẽ xâc định được 100 của góc quay trục khuỷu). Chuyển động quay của đĩa tạo tín hiệu sẽ lăm lăm thay đổi khe hở không khí giữa câc răng của đĩa vă cuộn nhận tín hiệu NE, điều đó tạo ra tín hiệu NE. ECU sẽ xâc định

khoảng thời gian phun cơ bản vă lượng phun cơ bản dựa văo tín hiệu năy. Khi răng căng ra xa cực nam chđm thì khe hở không khí căng lớn, nín từ trở cao, do đó từ trường yếu đi. Tại vị trí đối diện, khe hở nhỏ, nín từ trường mạnh, tức lă có nhiều đường sức từ cắt, trong cuộn dđy sẽ xuất hiện một dòng điện xoay chiều, đường sức qua nó căng nhiều, thì dòng điện phât sinh căng lớn. Tín hiệu sinh ra thay đổi theo vị trí của răng, vă nó được ECU đọc xung điện thế sinh ra, nhờ đó mă ECU nhận biết vị trí trục khuỷu vă tốc động cơ.

Loại tín hiệu NE năy có thể nhận biết được cả tốc độ động cơ vă góc quay trục khuỷu tại vị trí răng thiếu của đĩa tạo tín hiệu, nhưng không xâc định được điểm chết trín của kỳ nĩn hay kỳ thải.

G NE 1 2 ECU 3 3 NE G 4 4 4 5 10CA 30CA

Hình .3.4. Sơ đồ mạch vă dạng sóng tạo ra của cảm biến trục khuỷu vă cam.

1-Mạch đầu văo G ; 2- Mạch đầu văo NE ; 3- 34 xung mỗi 3600CA ; 4-1800CA 5- Xung mỗi 7200CA

R1

Cảm biến nhiệt độ không khí nạp dùng nhận biết nhiệt độ không khí nạp vă kết hợp với cảm biến âp suất để xâc định lượng không khí nạp đi văo động cơ.

Hinh 3.5. Cảm biến nhiệt độ khí nạp

1- Điện trở nhiệt NTC ; 2- Thđn cảm biến ; 3- Lớp câch điện ; 4- Ổ nối dđy

Gồm một điện trở nhiệt loại NTC đặt ở đầu cảm biến nối với đầu ghim (4), thông qua lớp câch điện (3). Giâ trị điện trở thay đổi khi nhiệt độ môi trường quanh nó (nhiệt độ khí nạp) thay đổi. Điện trở tăng khi nhiệt độ giảm vă điện trở giảm khi nhiệt độ tăng. Điện trở loại năy được gọi điện trở có hệ số nhiệt đm. Tuỳ theo nhiệt độ khí nạp mă PCM sẽ nhận tín hiệu điện thay đổi từ điện trở để tăng hoặc giảm lượng khí nạp phù hợp với tỉ lệ hoă trộn hỗn hợp không khí - nhiín liệu.

KΩ 7 6 5 4 3 2 1 0 -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0C

Hình .3.7. Đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ vă điện trở.

1- Đường giâ trị điện trở lý tưởng ; 2- Đường giâ trị điện trở lớn nhất;3- Đường giâ trị điện trở thấp nhất.

1 2 3

3.4. Cảm biến âp suất đường ống nạp


Hình .3.8. Cảm biến âp suấtđường ống nạp (không khí)

Hình .3.9. Sơ đồ mạch điện

Cảm biến năy gắn một IC cảm nhận âp suất đuờng nạp như một tín hiệu PIM. ECU dựa văo tính hiệu năy xâc định thời gian phun cơ bản.

Cấu tạo gồm một chip silic kết hợp với một buồng chđn không được duy trì ở độ chđn không định mức, được gắn văo bộ cảm biến năy. Một phía của chip năy được lộ ra với âp suất đường ống nạp vă phí bín kia thông với buồng chđn không bín trong. Vì vậy không cần phải hiệu chỉnh mức bù cho độ cao lớn vì âp suất của đường ống nạp có thể đo được chính xâc ngay cả khi độ cao năy thay đổi. Một thay đổi về âp suất của đường ống nạp sẽ lăm cho hình dạng của chip silic năy thay đổi, vă trị số điện trở của chip năy dao động theo mức biến dạng năy tín hiệu điện âp mă IC biến đổi từ sự dao động của giâ trị điện trở năy gọi lă tín hiệu PIM.

3.5. Cảm biến nhiệt độ nước lăm mât

Cảm biến năy nhận biết nhiệt độ của nước lăm mât bằng một nhiệt điện trở bín trong.

Hình .3.10. Cảm biến nhệt độ nước lăm mât.

1- Điện trở ; 2- Thđn cảm biến ; 3- Chất câch điện ; 4- Giắc cắm ; 5- Đầu cắm điện Nhiín liệu sẽ bay hơi kĩm khi nhiệt thấp, vì vậy cần có hỗn hợp đậm hơn. Vì thế khi nhiệt độ nước lăm mât thấp, điện trở của nhiệt điện trở tăng lín vă tín hiệu điện âp THW cao được đưa tới ECU. Dựa trín tín hiệu năy, ECU sẽ tăng lượng nhiín liệu phun văo lăm cải thiện khả năng tải trong quâ trình hoạt động của động cơ lạnh.

Ngược lại, khi nhiệt độ nước lăm mât cao, một tín hiệu điện âp thấp THW được gửi đến ECU lăm giảm lượng phun nhiín liệu.

Do điện trở R trong ECU vă nhiệt điện trở trong cảm biến nhiệt độ nước lăm mât được nối tiếp nín điện âp của tín hiệu THW thay đổi khi giâ trị điện trở của nhiệt điện trở thay đổi.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KHẢO SÁT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ 2KD-FTV (Trang 41 -46 )

×