Công nghệ ngân hàng và cung ứng dịch vụ ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 83 - 87)

II Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao khả năng

2.8.Công nghệ ngân hàng và cung ứng dịch vụ ngân hàng

Tuy ngân hàng đã có những nỗ lực vợt bậc để cải tiến cũng nh áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng nhng những gì còn phải cố gắng vẫn còn rất nhiều vì trình độ công nghệ của Ngân hàng Ngoại thơng so với các ngân hàng trong nớc tuy là vợt trội nhng lại cha thể so sánh với trình độ chung trong khu vực, nhất là các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có trang bị công nghệ vô cùng hiện đại.

Ưu tiên cao nhất cần đợc phát triển trong số các ứng dụng nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) chính là việc phát triển hệ thống thông tin khách hàng tập trung mang tính quốc gia (country-wide) làm nền tảng cho một loạt các ứng dụng khác, đặc biệt là các hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng và quản lý tri thức. Trên nền tảng hệ thống ngân hàng bán lẻ đã đợc triển khai và áp dụng trên toàn hệ thống, hồ sơ thông tin khách hàng đợc chuẩn hoá, liên kết các ứng dụng bán lẻ và tiếp tục mở rộng để đồng nhất với các ứng dụng khác nh bán buôn, tài trợ thơng mại.

Trớc mắt các cán bộ ngân hàng nên nắm vững và sử dụng nhuần nhuyễn các công nghệ hiện có trong ngân hàng, phát huy hết hiệu quả của các công nghệ hiện có. Có nh vậy họ mới có cơ sở để tiếp nhận và sử dụng các công nghệ mới hơn mà không gặp khó khăn hay lúng túng đáng kể.

Ngân hàng nên đầu t nhiều hơn nữa vào việc trang bị các thiết bị hỗ trợ cho các cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định mà đơn giản nhất là hệ thống máy tính đầy đủ,bằng các phần mềm tiên tiến và các thiết bị kết nối thu thập thông tin...

Bên cạnh đó việc ứng dụng các công nghệ mới sẽ góp phần giúp cho tốc độ giao dịch tăng nhanh, tạo nên một lợi thế mới cho ngân hàng trong cố gắng thu hút khách hàng.

Không ngừng cải tiến và thay thế các trang thiết bị lạc hậu, không đồng bộ bảo đảm cho hoạt động giao dịch của ngân hàng dợc tiến hành thuận lợi và suôn sẻ nhất.

Song song với việc duy trì trên cơ sở hoàn thiện và hiện đại hoá các dịch vụ ngân hàng truyền thống, ứng dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin, quan điểm và cách thức nhìn nhận về một ngân hàng hiện đại trên nền tảng internet đang ngày một phổ biến và chi phối mọi hoạt động tài chính thơng mại (e- banking); phát triển dịch vụ ngân hàng nh Ngân hàng tại nhà (home-banking), ngân hàng qua điện thoại (voice-banking), ngân hàng di động (mobile- banking), internet banking, ngân hàng mạng (net-bank), thơng mại điện tử (B2B và B2C); Phát triển hệ thống phát hành và thanh toán thẻ các loại, đa dạng hoá các loại thẻ phát hành nh thẻ nội địa, thẻ ghi nợ, thẻ liên kết .…

2.9. Đẩy mạnh hoạt động cơ cấu lại nợ

Công tác cơ cấu lại nợ của ngân hàng cũng rất cần thiết cho hoạt động cho vay dài hạn của ngân hàng. Nợ của ngân hàng Ngoại thơng cần đợc phân chia theo 3 nhóm: nợ có tài sản bảo đảm, nợ không có tài sản bảo đảm và con nợ không còn tồn tại; và nợ không có tài sản bảo đảm và con nợ vẫn còn tồn tại. Ngân hàng sẽ dùng nguồn dự phòng rủi ro để trang trải cho những khoản nợ không có khả năng thu hồi ở nhóm 1 và 3. Những khoản nợ này chủ yếu là nợ chờ xử lý liên quan đến các vụ án và nợ quá hạn lâu năm của các doanh nghiệp đã giải thể và phá sản. Thực chất đây không phải là xoá nợ mà là chuyển nợ ra

ngoại bảng để làm sạch bảng tổng kết, sau đó sẽ có biện pháp để tận thu nợ. Những khoản nợ có khả năng thu hồi sẽ đợc chuyển sang AMC để xử lý. Những khoản nợ nhóm 2 chủ yếu là những khoản nợ mà Nhà nớc đã cho phép khoanh mà con nợ không còn tồn tại sẽ đợc Nhà nớc hỗ trợ tái cấp vốn trong thời gian ngắn nhất... Cùng với sự ra đời của công ty VCB-AMC, hy vọng ngân hàng sẽ có đợc những chuyển biến mới trong hoạt động cho vay trung- dài hạn của mình nhằm đạt chỉ tiêu đạt tốc độ tăng trởng tín dụng 15-20% năm.

KếT LUậN

Trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, việc mở rộng cho vay trung-dài hạn là rất cần thiết với mỗi ngân hàng. Ta có thể nhìn nhận lợi ích của việc gia tăng cho vay trung-dài hạn là rất lớn, góp phần đa dạng hoá danh mục đầu t của Ngân hàng, chia xẻ rủi ro, tăng nguồn lợi nhuận ổn định, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế. Đây là thị tr- ờng đầy tiềm năng và hứa hẹn mà Ngân hàng Ngoại thơng cần khai thác một cách triệt để, hiệu quả. Qua thời gian công tác tại Ngân hàng Ngoại thơng, tôi nhận thấy Ngana hàng đã có rất nhiều nỗ lực trong việc tăng cờng công tác cho vay trung-dài hạn và đa dạng hoá cơ sở khách hàng, tuy nhiên Ngân hàng còn gặp không ít khó khăn từ nhiều phía: môi trờng pháp lý, doanh nghiệp và bản thân Ngân hàng. Để tháo gỡ những khó khăn này cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa Ngân hàng, doanh nghiệp và các cơ qua quản lý Nhà nớc. Có nh vậy, tín dụng ngân hàng mới đạt hiệu quả cao, kích thích các doanh nghiệp phát triển và thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế. Tôi mong rằng những kiến nghị và giải pháp đợc trình bày trong Khoá luận Tốt nghiệp này có thể phần nào giải quyết đợc yêu cầu cải thiện tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thơng hiện nay, góp phần vào thành công của Đề án Tái Cơ cấu Ngân hàng Ngoại thơng tiến đến trở thành ngân hàng hàng đầu tại Việt nam và là ngân hàng quốc tế cấp khu vực, vì sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, đa đất nớc tiến nhanh theo con đờng CNH-HĐH, hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế.

Tài liệu tham khảo

1. Peter S. Rose, “Quản trị Ngân hàng Thơng mại”, NXB McGraw-Hill Irwin, 1/1988.

2. Paul G. Keate, “Kinh tế học Quản lý”, Prentice Hall PTR, 1/1996.

3. TS. Nguyễn Văn Tiến: “Đánh giá và Phòng ngừa Rủi ro trong Kinh doanh Ngân hàng”. NXB Thống Kê-2002.

4. Luật Ngân hàng và Luật các Tổ chức Tín dụng Việt nam, NXB Thống kê, T4/1999.

5. Giáo trình Phân tích và quản lý dự án đầu t, ĐH Kinh tế Quốc dân

6. Quy định về thẩm định dự án đầu t trung dài hạn của Ngân hàng Ngoại th- ơng.

7. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng năm 1999-2003.

8. “Đề án Tái Cơ cấu Ngân hàng Ngoại thơng đến năm 2005” – 2001. 9. Khung cẩm nang quản lý rủi ro của Earnst & Young, 2002.

10.Tạp chí Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam các năm 1999-2003.

11.Tạp chí Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam số 1+2+3/2003 “Các Ngân hàng Thơng mại Việt nam trớc thách thức và hội nhập”, “Vietcombank – 40 năm xây dựng và trởng thành”.

12. Tạp chí Thị trờng Tài chính Tiền tệ, số 24 ngày 15/12/2002.

13. Tạp chí Ngân hàng (Banking Review) của Ngân hàng Nhà nớc, số 0866- 7462, chuyên đề 2003; Số 1+2/2003.

14. Thời báo Ngân hàng, Xuân Quý mùi 2003. 15.Website của Ngân hàng Ngoại thơng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 83 - 87)