Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Ba Đình

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank ba đình (Trang 29)

1. Tổng quan về NHNo&PTNT Ba Đình

1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Ba Đình

Nguồn vốn huy động đến 30/11/2003 đạt 416.628 triệu đồng, đến 31/12/03 đạt 417.551 triệu đồng tăng 11.013 triệu đồng so với 31/12/2002. D nợ đến 30/11/03 đạt 85.267 triệu đồng, đến 31/12/03 đạt 88.884 triệu đồng tăng 13.633 triệu đồng so với 31/12/02.

Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2001,2002,2003.

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

I. Huy động vốn 371.895 406.538 417.551

II. Sử dụng vốn 57.987 75.251 88.884

Thừa vốn (I-II) 313.908 331.287 328.667

Phí thừa vốn 0.65%/ tháng 0.65%/ tháng 0.65%/ tháng

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Ba Đình các

năm 2001, 2002, 2003 .“ 1.4.1. Công tác huy động vốn.

Tổng nguồn vốn huy động đến 30/11/03 đạt 416.628 triệu đồng. Trong đó: nội tệ là 367.906 triệu đồng, ngoại tệ quy đổi là 48.722 triệu đồng. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/03 đạt 417.551 triệu đồng. Trong đó: nội tệ là 368.808 triệu đồng, ngoại tệ quy đổi là 48.743 triệu đồng.

Trong năm 2004, chi nhánh đã chủ động trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng nguồn vốn bằng các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo và tiếp thị. Trên cùng địa bàn có nhiều ngân hàng thơng mại khác cùng hoạt động với mức lãi suất thấp hơn song bằng cách khuyếch trơng, tiếp thị quảng cáo nên NHNo Ba Đình đã thu hút đợc một lợng khách hàng đáng kể, nhất là từ khi áp dụng hiện đại hoá Ngân hàng, chuyển từ giao dịch nhiều cửa sang giao dịch một cửa rất đợc sự ủng hộ và hoan nghênh của khách hàng, từ đó Ngân hàng chuẩn bị áp dụng hình thức nguồn vốn với mức lãi suất hấp dẫn, đua máy ATM vào hoạt động đến nay đã có hơn 100 khách hàng sử dụng thẻ ATM. Ngoài ra còn đa ra các hình thức huy động mới nh: TGTK bậc thang, TGTK có khuyến mại bảo hiểm con ngời, chứng chỉ tiền gửi trả lãi trớc....

Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn huy động đến 30/11/2003.

Tiền gửi dân c

+ Tiền gửi không kỳ hạn: 4.098 triệu đồng chiếm 0.98% so với tổng nguồn vốn huy động

+ Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng : 84.177 triệu đồng chiếm 20,2% + Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng : 15.295 triệu đồng chiếm 3,6% + Tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng : 507 triệu đồng chiếm 0,12% + Tìền gửi có kỳ hạn 12 tháng : 130.734 triệu đồng chiếm 31,3% + Tiền gửi trên 12 tháng trở lên : 61.437 triệu đồng chiếm 14,7% Tiền gửi các TCKT

+ Không kỳ hạn: 13.380 triệu đồng chiếm 3,2% Tiền gửi các TCTD

+ 107.000 triệu đồng chiếm 25,6%

Bảng tình hình huy động vốn nội tệ các năm 2001, 2002, 2003.

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi của TCTD 254.018 73,79 82.001 22,84 107.000 29,00

Tiền gửi của KH Không kỳ hạn Kỳ hạn <12 tháng Kỳ hạn >12 tháng 36.869 7.501 21.728 7.640 10,71 47.000 14.201 24.242 8.557 13,09 146.156 31.293 19.104 95.759 39,63 Phát hành các GTCG Ngắn hạn Dài hạn 53.335 46.086 7.249 15,50 230.026 144.207 85.819 64,07 115.652 66.673 48.979 31,37 Tổng nguồn vốn nội tệ 344.222 100 359.027 368.808 100

Nguồn Báo cáo tài chính các năm 2001,2002, 2003 của NHNo&PTNT Ba

Bảng tổng kết tình hình huy động vốn các năm 2002, 2003.

Biểu 1B. Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2002 So sánhsố tuyệt đối Số tiền Tỷtrọng Lãisuất Số tiền Tỷtrọng Lãisuất

I TG không kỳ hạn 18.714 100 15.077 100 3.637 1 Tiền gửi thanh toán 15.118 80,78 0,15 11.732 77,57 0,15 3.386 2 Tiền gửi tiết kiệm 3.596 19,22 0,2 3.345 22,43 0,15 251 3 Tiền gửi kho bạc

II TG có kỳ hạn < 12 T 98.312 100 184.873 100 -86.561 1 TG có kỳ hạn 3 T≤ 17.839 18,5 0,47 21.212 11,47 0,57 -3.373

Tiền gửi TCKT 0,00

Tiền gửi tiết kiệm, KP 17.839 18,15 0,47 21.212 11,47 0,57 -3.373 2 TG có kỳ hạn 3 đến d-ới 6 T 80.019 81,39 0,55 13.455 7,28 0,6 66.564

Tiền gửi TCKT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền gửi tiết kiệm, KP 80.019 81,39 0,55 13.455 7,28 0,6 66.564 3 TG có kỳ hạn 6 – dới9 tháng 454 0,46 0,55 150.206 81,25 0,65 -149.752

Tiền gửi TCKT

Tiền gửi tiết kiệm, KP 454 0.46 0,55 150.206 81,25 0,65 -149.752 III TG có kỳ hạn 12 – d-ới 24 T 177.316 100 33.769 100 0,67 138.547

1 Tiền gửi TCKT 5.000 - 5000

2 Tiền gửi tiết kiệm, KP 163.104 91,98 0,63 33.769 100 0,67 129.335

3 Tiền gửi TK bậc thang 14.212 8,02 14.212

IV TG có kỳ hạn 24tháng trở lên 16.209 100 85.819 100 0,65 -69.610 1 Tiền gửi TCKT

2 Tiền gửi tiết kiệm,kỳphiếu 16.209 100 0,65 85.819 100 0,65 -69.610 3 Tiền gửi tiết kiệm bậcthang

V TG TCTD 107.000 100 82.000 100 0,6 25.000 Tiền gửi 3 tháng≤ 7.000 6,54 0,5 82.000 100 0,6 -75.000 Tiền gửi 6 tháng≤ Tiền gửi 9 tháng≤ Tiền gửi < 12 tháng 100.000 93,46 0,5 100.000 Tiền gửi từ 12 T trở lên VI TG tiền vay khác

VII Bình quân nguồn huy

động/1 cán bộ 14.913 14.519 394

VIII Tổng nguồn vốn huy

Nguồn Báo cáo tài chính các năm 2002, 2003 của NHNo&PTNT Ba Đình .“ “ Tổng nguồn năm 2003 tăng 11.013 triệu đồng so với năm 2002. Trong đó, tăng chủ yếu là loại tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến dới 24 tháng, loại này chiếm 42,46% trên tổng nguồn, sau đó là loại tiền gửi của các tổ chức tín dụng chiếm 25,6% trên tổng nguồn. So với năm 2002, tiền gửi không kỳ hạn tăng 3.637 triệu đồng, loại này chiếm 4,48% trên tổng nguồn. Giảm mạnh là loại tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng, giảm 86.561 triệu đồng so với năm 2002, chiếm 23,54% trên tổng nguồn.

Nguyên nhân của sự biến động cơ cấu nguồn tiền huy động nh trên là do trong năm 2003 NHNo&PTNT Ba Đình đã cho ra một loạt các sản phẩm mới nh: tiền gửi tiết kiệm có khuyến mại bảo hiểm, tiền gửi tiết kiệm trả lãi quý, tiền gửi tiết kiệm bậc thang,…Trong đó, loại tiền gửi tiết kiệm bậc thang là mang lại hiệu quả rõ nét nhất. Vì nó vừa có lợi cho khách hàng lại vừa có lợi cho ngân hàng nên NHNo&PTNT Ba Đình chú trọng đến việc hớng dẫn cho khách hàng gửi loại tiết kiệm trên (năm 2002 cha có). Đến năm 2004 số d tiền gửi tiết kiệm bậc thang là 14.212 triệu đồng còn loại tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu (trả lãi trớc) 3 tháng, 6 tháng tăng 66.564 triệu đồng.

Biểu trên còn cho thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ còn quá khiêm tốn, chỉ chiếm 4,48% trên tổng nguồn với lãi suất thấp, cha đạt đợc so với kế hoạch đặt ra. Qua số liệu vài năm trở lại đây ta thấy điều vừa nêu là khó khăn truyền thống của NHNo&PTNT Ba Đình. Trong 2 năm qua đã tiếp thị đợc công ty Điện lực Thanh Xuân nhng họ chỉ cho thu tiền mặt còn thanh toán chuyển khoản cha về đợc. Còn đối với nguồn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng cao trên tổng nguồn mang lại sự ổn định tơng đối cho nguồn nhng lại phải trả với lãi suất cao. Đó cũng là điều cha hợp lý trong kết cấu nguồn tại NHNo&PTNT Ba Đình .

1.4.2. Công tác sử dụng vốn.

Tổng d nợ đến 30/11/03 là 85.267 triệu đồng, thực hiện đến 31/12/03 đạt 88.884 triệu đồng

* Phân tích theo thời hạn cho vay:

- D nợ ngắn hạn đến 30/11/03 là 69.466 triệu đồng chiếm 81,4% trên tổng d nợ, đến 31/12/03 d nợ ngắn hạn đạt 72.397 tăng 9.368 triệu đồng đồng so với cùng kỳ năm trớc.

- D nợ trung dài hạn đến 30/11/03 là 15.801 triệu đồng chiếm 18,6% trên tổng d nợ, đến 31/12/03 d nợ trung dài hạn đạt 16.487 tỷ đồng tăng 4.265 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc.

* Phân tích theo thành phần kinh tế:

- D nợ DNNN: 38.720 triệu đồng chiếm 43,56% trên tổng d nợ. + Ngắn hạn: 36.160 triệu đồng.

+ Trung hạn: 2.560 triệu đồng.

- D nợ DNNQD: 26.966 triệu đồng chiếm 30,34% trên tổng d nợ. + Ngắn hạn: 20.562 triệu đồng.

+ Trung hạn: 6.404 triệu đồng.

- D nợ HTX, hộ gia đình , cá thể, cầm cố tiêu dùng: 23.198 triệu đồng chiếm 26% trên tổng d nợ.

*Phân tích theo ngành kinh tế.

D nợ của ngành SXKD thơng nghiệp dịch vụ: 73.897 triệu đồng chiếm 83,14% trên tổng d nợ. D nợ cho vay đời sống trên 4.711 triệu đồng chiếm 5,3% trên tổng d nợ. D nợ cho vay khác: 10.276 triệu đồng chiếm 11,56% trên tổng d nợ.

* Nợ quá hạn (Thống kê theo mẫu số 3/KHTH)

Nợ quá hạn đến 30/11/03 là 6.400 triệu đồng chiếm 7,2% trên tổng d nợ, giảm 51,6 triệu đồng so với năm trớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toàn bộ số nợ quá hạn trên đều là d nợ cho vay đời sống, không phải nợ khó đòi chi nhánh sẽ thu hồi trong thời gian tới.

Trong năm 2003 tổng d nợ cho vay tăng 13.633 triệu đồng so với năm 2002. Trong đó d nợ ngắn hạn tăng 9.368 triệu đồng, d nợ trung dài hạn tăng 4.265 triệu đồng. Năm 2003 NHNo&PTNT Ba Đình đã cố gắng phấn đấu đến cuối năm không để d nợ quá hạn (kế hoạch năm 2002 đã nêu) và đã thực hiện đ- ợc mục tiêu đề ra.

D nợ bình quân 1 cán bộ là 3.173 triệu đồng.

Ngân hàng đã đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn.

Với lãi suất cho vay ngắn hạn là 0,8%, dài hạn là 0,86% nếu NHNo&PTNT Ba Đình cố gắng đẩy mạnh d nợ lên nữa thì sẽ tăng thêm quỹ thu nhập cho ngân hàng.

Bảng cơ cấu d nợ các năm 2002, 2003

Biểu 2A Đơn vị: triệu đồng.

STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2002 So sánh số tuyệt đối Số tiền Tỷtrọng Lãisuất

% Số tiền

Tỷ

trọng Lãisuất%

I D nợ cho vaythông thờng 88.884 75.251 13.633

A D nợ cho vaythông thờng 88.884 75.251 13.633

1 D nợ trong hạn 88.884 100 75.251 100 13.633 1.1 Ngắn hạn 72.397 81,5 0,80 63.029 83,8 0,80 9.368 1.2 Trung dài hạn 16.487 22,8 0,86 12.222 19,4 0,86 4.265 2 D nợ quá hạn 0 0 0 2.1 Nợ quá hạn dogốc 0 57 0,076 -57 2.2 Nợ quá hạn dolãi 0 0 0 2.3 Nợ khó đòi 0 0 0 C D nợ bìnhquân /1 cán bộ 3.173 3,6 3,010 4 164 Tổng cộng 0 II Nợ khoanh 0 0 0 III Nợ chờ xử lý 0 0 0 IV Nợ đã xử lý rủiro 485 181 304 V Tổng số nợ đã xử lý rủi ro còn đang theo dõi ngoại bảng 622 632 -10

Nguồn Báo cáo tài chính các năm 2002, 2003 của NHNo&PTNT Ba Đình .“ “ Lãi suất đầu ra theo cơ cấu d nợ = (Số tiền * ls từng loại)/ Tổng d nợ Lãi suất tính theo tháng ghi trên hợp đồng. Nếu nhiều mức thì tính bình quân cho mỗi loại d nợ

Bảng tổng kết tài sản các năm 2001, 2002, 2003

Đơn vị: triệu đồng. Biểu 2B

Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 D cuối kỳ % D cuối kỳ % D cuối kỳ %

1. TM và tiền gửi tại NHNN

2. Cho vay trong nớc 57.987 16,80 75.251 20.88 88.884 24

- Cho vay đối với

TCTD 57.987 75.251 88.884

- Cho vay đối với các TCKT, cá nhân + Cho vay thông th- ờng - Trong hạn - Quá hạn 57.860 57.501 359 75.251 75.195 57 88.750 88.750 + Chiết khấu, cầm cố TP, giấy tờ có giá 127 + Tín dụng khác 134

3.Tiền lãi CD dự thu 89 0,03 21 0.01 360 0.09

4. Tài sản có khác 287.122 83,17 285.178 79.11 281.140 75.91

Tổng tài sản 345.198 100 360.451 100 370.308 100

Nguồn Báo cáo tài chính các năm 2001,2002, 2003 của NHNo&PTNT Ba

2. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình.

2.1. Tình hình tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt nói chung tại NHNo&PTNT Ba Đình.

NHNo&PTNT Ba Đình hoạt động tại địa bàn tập trung đông dân c và có nhiều các tổ chức kinh tế. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt qua NHNo&PTNT Ba Đình đối với các chủ thể kinh tế nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đối với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác:

Việc mở tài khoản là yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức kinh tế có đăng ký kinh doanh. Trong tổng số d của các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NHNo&PTNT Ba Đình thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế là chủ yếu chiếm trên 90%. Hiện nay nhu cầu gửi tiền vào tài khoản và thực hiện thanh toán qua NHNo&PTNT Ba Đình của các tổ chức kinh tế trên địa bàn cha cao, trong đó có việc thanh toán không dùng tiền mặt, đây là vấn đề chung của tất cả các NHTM chứ không chỉ riêng NHNo&PTNT Ba Đình, chủ yếu do hạn chế của hệ thống ngân hàng đặc biệt là hệ thống thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nớc. Có rất nhiều giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp không thông qua ngân hàng.

Nhu cầu mở và sử dụng tài khoản trớc hết phụ thuộc vào việc ngân hàng có cung cấp đợc cho khách hàng các hình thức thanh toán và dịch vụ thanh toán thuận lợi, nhanh chóng, an toàn và kinh tế hay không. Đây là yếu tố cơ bản, lâu dài đối với hệ thống NHTM nói chung và NHNo&PTNT Ba Đình nói riêng trong việc thu hút các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Đặc biệt đối với tình hình thực tế ở nớc ta, việc mở và sử dụng tài khoản đối với đại bộ phận ngời dân còn xa lạ, ngại và cha quen với giao dịch qua ngân hàng. Nếu việc sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt buộc khách hàng phải đi lại nhiều lần hoặc phải hoàn tất các thủ tục nặng nề, phức tạp, rờm rà. Thì khách hàng sẽ không tự nguyện thực hiện các dịch vụ đó.

* Đối với dân c.

Tại địa bàn quận Ba Đình và rộng hơn là Thủ đô Hà Nội vốn bằng tiền có ở dân c là rất lớn. Tuy nhiên, việc mở tài khoản và sử dụng tài khoản với đối t- ợng khách hàng là dân c ở đây không cao, tiền gửi không kỳ hạn của dân c mới chỉ chiếm 10% trong tổng số d của các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NHNo&PTNT Ba Đình.

NHNo&PTNT Ba Đình chỉ thực hiện thanh toán trong phạm vi nội địa và thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện gián tiếp thông qua NHNo&PTNT Hà Nội.

• Phí thanh toán chuyển khoản mà NHNo&PTNT Ba Đình đang áp dụng nh sau:

+ 0,1% đối với khách hàng vãng lai(không mở tài khoản tại NHNo&PTNT Ba Đình) tính trên số tiền thực tế thanh toán qua ngân hàng.

+ Với khách hàng mở tài khoản tại NHNo&PTNT Ba Đình: 3000đ/món nếu thanh toán trong nội tỉnh; 0,06% nếu thanh toán ngoại tỉnh.

• Số cán bộ phụ trách công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình là 1 ngời.

• Hình thức thanh toán UNT chỉ áp dụng hạn chế trong việc thu tiền điện, tiền nớc,tiền điện thoại,...

• Mới sử dụng hình thức thanh toán thẻ ngân hàng.

• Thu nhập từ hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tăng theo năm nhng rất nhỏ so với tổng thu nhập của ngân hàng.Năm 2001, thu nhập từ dịch vụ thanh toán là 44.635.822đ, trong khi tổng thu nhập của Ngân hàng là 4.383.825.348đ, chiếm1% tổng thu nhập. Năm 2002, thu nhập từ dịch vụ thanh toán là 128.562.878đ, còn tổng thu nhập của Ngân hàng là 7.321.401.458đ, chiếm1,75% tổng thu nhập, đứng áp chót chỉ hơn thu nhập từ kinh doanh ngoại hối. Đến năm 2003, thu

nhập từ dịch vụ thanh toán là 200.504.536đ, tổng thu nhập của Ngân hàng là 8.787.943.669đ, chiếm2,28%% tổng thu nhập.

• Doanh số thanh toán qua Ngân hàng trong những năm gần đây biến động lên xuống, có năm cao có năm thấp, nhng khách hàng đang ngày càng để tiền lại trong ngân hàng nhiều hơn.

• Hiện nay, thanh toán không dùng tiền mặt ở NHNo&PTNT Ba Đình mới đợc áp dụng trong nớc, còn với quốc tế thì cha đợc áp dụng.

• Số máy ATM của ngân hàng là 1 chiếc, đặt tại trụ sở chính, chỉ thực sự hoạt động từ 7h sáng tới 7h tối.

• Chủ yếu thực hiện thanh toán bù trừ qua NHNN Việt Nam và thanh toán nội bộ hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank ba đình (Trang 29)