Kiến nghị với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.Thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 74)

Giải pháp huy động vốn của Chi nhánh NHĐT&PT HD cũng nh nhiều NHTM khác chỉ có thể thực hiện tốt đợc nếu có các điều kiện kinh tế - xã hội và pháp lý cần thiết tạo nên một hệ thống các giải pháp hỗ trợ tác động tới công tác huy động vốn của ngân hàng. Đó chính là vai trò của Nhà nớc, của Chính phủ trong việc ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, môi trờng pháp lý và môi trờng tâm lý phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trờng. Vì vậy, ở tầm quản lý vĩ mô, Nhà nớc cần quan tâm tới các yếu tố sau:

Môi trờng kinh tế vĩ mô bao gồm nhiều yếu tố có tính chất bao trùm lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế nh: Tăng trởng kinh tế, lạm phát, thâm hụt cán cân thanh toán, ngân sách, tỉ giá đồng bộ.

Điều này không những không đảm bảo đợc quyền lợi cho ngời gửi tiền mà còn gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thực thi các điều khoản của pháp luật. Bởi cha có một chuẩn mực chung cho các ngân hàng nên các ngân hàng đều thực hiện theo một quy định của riêng mình và gây không ít khó khăn, trở ngại cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng.

Tất cả các yếu tố trên có ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng và tác động rất lớn đến công tác huy động vốn.

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc ta và các ngành các cấp, trong đó trớc hết là NHNN đã thành công trong việc tạo lập và duy trì ổn định tiền tệ. Tuy nhiên, vấn đề ổn định không chỉ đợc đặt ra trong từng thời kỳ mà quan trọng là năng lực điều chỉnh chính sách và các công cụ sao cho thích nghi nhanh chóng với sự biến đổi của nền kinh tế với chủ trơng của Nhà nớc ta là tăng cờng huy động vốn trong nớc, coi đó là yếu tố quyết định đến sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Đảng và Nhà nớc có vai trò quan trọng trong lãnh đạo điều hành môi trờng kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho hệ thống NHTM phát huy vai trò là kênh huy động vốn trong nớc phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.

b- Tạo lập môi trờng pháp lý ổn định, đồng bộ

Hoạt động của các NHTM nằm trong một môi trờng pháp lý do Nhà nớc quy định, chịu sự tác động của hệ thống pháp luật về kinh doanh ngân hàng. Vì vậy, tạo lập môi trờng pháp lý ổn định, đồng bộ là điều kiện thuận lợi để các NHTM hoạt động kinh doanh có hiệu quả theo đúng quy định của luật pháp.

Hiện nay, hệ thống luật kinh tế nớc ta đã có những điều chỉnh, sửa đổi phù hợp với tình hình kinh tế chung trên đất nớc song cha thực sự thống nhất và đồng bộ. Các ngân hàng vẫn còn tình trạng thực hiện theo những qui định riêng của mình. Điều này không những không đảm bảo đợc quyền lợi của ngời gửi tiền mà còn gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thực thi các điều khoản của pháp luật. Do đó, để dảm bảo quyền chính đáng của ngời đầu t (đầu t trực tiếp,

đầu t gián tiếp qua ngân hàng) và ngời sử dụng vốn đầu t cần có một hệ thống pháp luật đồng bộ nh luật bảo vệ quyền tài sản cá nhân, luật chứng khoán và thị trờng chứng khoán, luật kế toán và kiểm soát độc lập.

Việc ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ rõ ràng sẽ tạo niềm tin của công chúng. Đồng thời, với những qui định khuyến khích của Nhà nớc sẽ tác động trực tiếp tới việc điều chỉnh quan hệ giữa ngời tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển một phần tiêu dùng sang đầu t, chuyển dần cất trữ tài sản dới dạng vàng, ngoại tệ, bất động sản sang đầu t vào sản xuất kinh doanh hay gửi vốn vào ngân hàng.

c- Môi trờng xã hội

Việc tạo lập môi trờng xã hội cũng nh môi trờng pháp luật ổn định cũng chỉ nhằm mục đích cuối cùng là tạo sự tin tởng và nâng cao hiểu biết của ngời dân đối với hoạt động ngân hàng. Hay nói cách khác, yếu tố tâm lý, trình độ văn hoá có ảnh hởng đến cách thức và tập quán huy động vốn.

ở nớc ta hiện nay, việc huy động vốn của các NHTM bị ảnh hởng bởi yếu tố tâm lý của ngời dân. Đó là thói quen tâm lý giữ tiền tiết kiệm ở nhà và họ cho rằng vẫn đảm bảo an toàn hơn, có thể sử dụng tiền mặt bất cứ khi nào. Ngời dân có thói quen sử dụng tiền mặt trong chi tiêu hàng ngày. Chính vì vậy, tầm hiểu biết về các công cụ thanh toán hiện đại và ý nghĩa thực tế của các công cụ thanh toán vẫn còn rất hạn chế ở mỗi ngời dân. Để tác động vào tâm lý, thói quen của ngời dân thì biện pháp tốt nhất là về phía Chính phủ, Nhà nớc. Chính phủ và Nhà nớc cần có những biện pháp tích cực phối hợp với các NHTM để thu hút đợc mọi nguồn vốn nhàn rỗi đang đợc ngời dân để dành trong nhà. Làm cho ngời dân hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của nguồn vốn “nội lực” đối với công cuộc CNH - HĐH đất nớc.

Điều quan trọng trớc tiên mà Nhà nớc cần làm đó là tăng cờng các giải pháp giải quyết công ăn việc làm cho ngời dân để họ có thu nhập ổn định, sớm tiếp cận với nền kinh tế phát triển. Một khi đời sống của ngời dân đợc nâng cao thì họ sẽ tiếp cận với các thể thức thanh toán qua ngân hàng, thay đổi tâm lý

tiêu dùng tiết kiệm cũ. Từ đó tạo điều kiện cho NHTM dễ dàng thu hút đợc nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân c và các TCKT.

Mục lục Danh mục những cụm từ viết tắt

Danh mục bảng biểu. Lời mở đầu

Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh

của ngân hàng thơng mại...1

1.1.Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng...1

1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thơng mại...1

1.1.2. Vai trò của ngân hàng thơng mại...2

1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại. ...4

1.2. Vốn huy động và công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại...8

1.2.1. Khái niệm về vốn...8

1.2.2. Vai trò của vốn huy động...9

1.2.3. Các hình thức huy động vốn...10

1.3. Nhân tố ảnh hởng tới hoạt động huy động vốn...16

1.3.1. Nhân tố khách quan...16

1.3.2. Nhân tố chủ quan...18

Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I ngân hàng Công thơng Việt Nam...21

2.1. Khái quát về Sở giao dịch I NHCTVN...21

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...21

2.1.2. Cơ cấu tổ chức SGD I NHCT VN...22

2.1.3. Kết quả một số hoạt động của SGD I trong vài năm gần đây...25

2.2. Thực trạng huy động vốn tại SGD I NHCT VN...28

2.2.1. Tiền gửi doanh nghiệp...30

2.2.2. Tiền gửi dân c...32

2.2.3. Huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá...35

2.3. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại SGD I NHCT VN...37

2.3.2. Những vấn đề tồn tại...38

2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu...39

Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại SGD I NHCT VN...42

3.1. Định hớng phát triển của SGD I NHCT VN...42

3.1.1. Các mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2005...43

3.1.2. Biện pháp thực hiện...43

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại SGD I...44

3.2.1. Có định hớng phát triển nguồn vốn phù hợp...44

3.2.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn...45

3.2.3. Đơn giản hóa các thủ tục gửi tiền và cho vay...50

3.2.4. áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt...50

3.2.5. Tăng cờng huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả...51

3.2.6. Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lợc Marketing...52

3.2.7. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu qủ trong kinh doanh...53

3.2.8. Đổi mới công nghệ ngân hàng...54

3.2.9. Phát huy tối đa yếu tố con ngời...54

3.2.10.Tăng cờng công tác thông tin, quảng cáo...55

3.3. Một số kiến nghị...56

3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng Công thơng Việt Nam...56

3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc Việt Nam...57

3.3.3. Kiến nghị với Nhà nớc...58

Kết luận

Danh mục những cụm từ viết tắt

Diễn giải Ký hiệu

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CNH - HĐH

Có kỳ hạn CKH

Giấy tờ có giá GTCG

Không kỳ hạn KKH

Sở giao dịch I ngân hàng Công thơng Việt Nam SGDI NHCT VN

Ngân hàng Nhà nớc NHNN

Ngân hàng thơng mại NHTM

Ngân hàng trung ơng NHTƯ

Ngoại tệ quy Việt nam đồng NTQVND

Tiền gửi TG

Tổ chức kinh tế TCKT

Danh mục bảng biểu

Bảng 1: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ SGD I NHCT VN Bảng 2: Báo cáo hoạt động kinh doanh

Bảng 3: Biến động của nguồn vốn huy động Bảng 4: Tình hình huy động vốn từ Doanh nghiệp Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ dân c

Bảng 6: Kết cấu tiền gửi dân c

Bảng 7: Tình hình phát hành giấy tờ có giá năm 2004 Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá tháng 6/2005

Biểu số 1: Tình hình tăng trởng vốn huy động

Lời mở đầu

Đất nớc ta đang trong thời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng kém phát triển và nâng cao chất lợng cuộc sống. Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng “phát huy nội lực bên trong, nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nớc ngoài giữ vai trò quan trọng”. Đồng thời, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sôi động. Điều đó đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trong toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, việc khai thông nguồn vốn đối hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung đợc đặt ra rất bức thiết. Các Ngân hàng hiện nay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ đợc quan tâm “từ đâu?” mà phải đợc tính đến “nh thế nào?”, “bằng cách gì” để có hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân hàng nhng lại đòi hỏi chi phí thấp nhất.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng. Với những kiến thức đã học và qua thực tế tại Sở giao dich ngân hàng Công thơngViệt Nam, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam.Thực trạng và giải pháp ".

Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề đ- ợc trình bày theo 3 chơng.

Chơng I : Những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

Chơng II : Thực trạng công tác huy động vốn của SGD I NHCT VN

Chơng III : Những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại SGD I NHCT VN

. Do thời gian nghiên cứu cũng nh kiến thức thực tế không nhiều, bài chuyên đề của em còn nhiều điểm cha đề cập đến và còn có những thiếu sót

nhất định. Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thày, cô giáo cùng các bạn để khoá luận đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ hớng dẫn khóa luận cùng toàn thể các anh chị trong Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết chuyên đề. Đặc biệt em xin chân thành cám ơn T.S Lê Văn Luyện đã có hớng dẫn và giúp đỡ em viết chuyên đề này.

Kết luận

Nền kinh tế Việt nam trong những năm gần đây đã có những chuyển biến đáng mừng. Cùng với những chuyển biến đó nó đòi hỏi phải có những khoản vốn đầu t rất lớn phục vụ cho công cuộc cải tổ, đổi mới phát triển đất n- ớc. Đến lúc này khâu then chốt cuối cùng thuộc về ngành ngân hàng Với chức năng đàu mối tài chính cho nền kinh tế ngành ngân hàng phải tự khẳng định vai trò và nhiệm vụ của mình. Để tạo thế đứng của mình trên thị trờng, các ngân hàng thơng mại không ngừng nâng cao khả năng thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c để đầu t, phát triển sản xuất. Nguồn vốn huy động có vai trò rất lớn trong hoạt động của ngân hàng đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng. Do đó nên mở rộng phạm vi áp dụng ảnh hởng của các loại tiền gửi tới các tổ chức kinh tế cũng nh các tầng lớp dân c là vấn đề sống còn của ngân hàng. Để thực hiện điều này đòi hỏi các ngân hàng các ngân hàng phải không ngừng mở rộng và đa dạng hoá các hoạt động tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Do thực tế phong phú, đa dạng trong kinh doanh và do thời gian thực tập cũng nh trình độ bản thân còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng nh cha hoàn chỉnh về mặt hình thức. Tuy nhiên, em hy vọng với việc nghiên cứu thực trạng, từ đó đa ra các giải pháp, chuyên đề có thể góp một phần nào đó vào việc tìm ra một hớng đi đúng đắn cho hoạt động huy động vốn nói chung và công tác kế toán huy động vốn nói riêng của SGD I NHCT VN.

Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo khoa Ngân hàng, đặc biệt là thày giáo –T.S Lê Văn Luyện đã tận tình hớng dẫn, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ phòng Khách hàng các nhân của SGD I NHCTVN đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề này. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo khoa Ngân hàng và các bạn để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn.

1. Giáo trình Ngân hàng thơng mại - nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Năm 1993

2. Giáo trình Ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

3. Hệ thống tài khoản kế toán các TCTD ban hành theo Quyết định số 435/1998/QĐ - NHNN ngày 25/12/1998 của Thống đốc NHNN Việt Nam

4. Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật Các Tổ chức tín dụng

5. Ngân hàng thơng mại-Lê Văn Tề (Nhà xuất bản Thống kê) 6. Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại- GS.TS Lê Văn T

7. Tạp chí NHCT Việt Nam.

8. Tạp chí thị trờng tàiI chính tiền tệ năm 2003, 2004 9. Thời báo kinh tế Việt Nam

10.Những vấn đề tiền tệ ngân hàng - nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.Thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w