A.TSLĐ và đầu t ngắn hạn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về huy động vốn ở Công ty xây dựng Sông Đà 8 - Tổng công ty xây dựng Sông Đà (Trang 41 - 90)

+ Tiền mặt tại quỹ 604.106.228 646.189.291 1.021.470.569

+ Tiền đang chuyển 0 0 0

II.Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn

0 0 0

III. Các khoản phải thu 16.636.899.797 14.258.900.946 39.703.069.909

1. Phải thu của khách hàng 15.505.149.615 12.836.987.702 35.317.857.251

2. Trả trớc cho ngời bán 25.360.000 13.636.300 340.631.906

3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 678.450.544 2.261.687.543

4. Phải thu nội bộ 0 0 0

5. Các khoản phải thu khác 1.106.390.182 729.826.400 1.782.839.209

IV. Hàng tồn kho 9.674.784.294 17.060.423.804 23.545.327.995

1. Hàng mua đang đi đờng 0 0 0

2. Nguyên liệu, vật liệu 1.596.484.204 2.579.867.133 2.371.265.553

3. Công cụ dụng cụ trong kho 714.735.845 446.461.824 382.074.497

4. Chi phí SXKD dở dang 5.941.082.338 13.038.472.958 18.864.445.773

5. Thành phẩm tồn kho 1.422.481.907 995.621.889 1.927.542.172

6. Hàng hoá tồn kho 0 0 0

7. Hàng gửi bán 0 0 0

8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 0

V. ứng trớc và trả trớc 3.428.585.097 3.203.987.784 4.281.006.531 1. Tạm ứng 1.313.626.868 713.435.436 1.522.134.143 2. Chi phí trả trớc 2.114.958.229 2.196.795.658 2.683.192.788 3. Chi phí chờ kết chuyển 0 271.621.185 53.544.095 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 0 22.135.505 22.135.505 B. TSCĐ và đầu t dài hạn 22.395.506.199 24.824.426.819 32.849.360.887 I.TSCĐ 19.324.585.716 19.259.111.046 30.280.906.388 1. TSCĐ hữu hình 47.292.585.381 19.259.111.046 30.280.906.388 + Nguyên giá 47.024.691.591 63.398.531.051

+ Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 27.738.580.545 33.117.624.663

2. TSCĐ thuế tài chính 0 0 0

+ Nguyên giá 406.394.000 406.394.000 406.394.000

+ Giá trị hao mòn luỹ kế(*)

II.Các khoản đầu t tài chính dài hạn

2.169.991.975 2.490879.101 2.521.609.347

1. Đầu t CK dài hạn 0 0 0

2. Góp vốn liên doanh 2.169.991.975 2.490879.101 2.521.609.347

III. chi phí đầu t XDCB dở dang

IV. Các khoản ký quỹ ký cớc dài hạn 0 0 0 Tổng cộng tài sản 53.176.259.866 63.150.095.499 103.395.957.410 Nguồn vốn 1998 1999 2000 A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Phải trả cho ngời bán 4. Ngời mua trả tiền trớc

5. Thuế và các khoản phải nộp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Phải trả công nhân viên 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả phải nộp khác II. Nợ dài hạn 1. Vay dài hạn 2. Nợ dài hạn khác 39.465.194.255 39.457.969.403 6.480.279.240 0 1.241.894.536 718.918.963 1.011.059.617 659.088.656 19.847.443.049 3.499.285.342 0 0 0 51.561.225.461 51.561.225.461 12.513.738.956 0 14.766.496.936 2.704.930.564 1.124.182.213 775.151.759 13.523.851.687 6.152.873.353 0 0 0 91.285.449.888 79.045.461.793 18.372.688.641 0 26.300.586.250 9.251.796.756 1.641.795.133 1.401.751.425 15.979.269.438 6.097.574.150 12.239.988.095 12.239.988.095 0

III. Nợ khác 1. Chi phí phải trả 2. Tài sản thừa chờ xử lý 3. Nhận ký quỹ ký cớc dài hạn 7.224.852 7.244.852 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 B. Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn- quỹ

1. Nguồn vốn kinh doanh

2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá

4. Quỹ đầu t phát triển 5. Quỹ dự phòng tài chính

6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 7. Lãi cha phân phối

8. Quỹ khen thởng phúc lợi 9. Vốn đầu t XDCB 13.711.065.611 13.711.065.611 12.751.113.084 0 0 373.414.510 0 96.138.729 11.588.870.038 11.588.870.038 10.827.722.688 0 0 302.014.703 0 3.245.446 495.666.580 -39.779.379 0 12.110.507.522 12.110.507.522 9.834.000.631 0 0 452.773.462 30.151.752 18.321.316 1.476.494.717 289.765.644 0 Tổng cộng nguồn vốn 53.176.259.866 63.150.095.499 103.395.957.410 Về tài sản

Năm 1998, tổng tài sản là 53.176.259.866đ, trong đó, tài sản l u động chiếm phần lớn có tỉ lệ 57,88%, tơng đơng với số tiền là 30.780.753.866đ. Còn TSCĐ chiếm tỉ trọng nhỏ hơn là 42,12% tơng ứng với 22.395.506.199đ.

Trong TSLĐ và ĐTNH,so với năm 1988, năm 1999 có tăng một chút ít về tỉ trọng(60,69% - 57,88% = 2,81%) còn về mặt l ợng, cũng là một số không nhỏ (38.325.668.680 - 30.780.753.667 = 7.544.915.013đ) phần tăng này, tập trung chủ yếu vào tăng vốn bằng tiền, trong đó thì tiền gửi ngân hàng chiếm chủ yếu. Thứ hai là tăng hàng tồn kho, trong đó chủ yếu là tăng CF SX KD dở dang. Có thể nói, tài sản 1999 tuy tăng hơn năm 1998, nhng tính hiệu quả của việc tăng này thì đi ngợc lại vì tăng CF SX-KD dở dang (trong hàng tồn kho) có nghĩa là công ty đang bị ứ đọng vốn, điều này sẽ gây ảnh hởng đến khả năng thanh toán, đến giá thành, đến lợi nhuận...

Đến năm 2000, có một sự thay đổi khá lớn trong tổng tài sản, lợng tài sản đã tăng 38,92% so với năm 1999, và về lợng tăng là 40.245.861.911đ. Nhìn một cách khái quát, việc tăng tổng tài sản chứng tỏ hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao, nh đã phân tích hiệu quả sử dụng vốn, thì tình hình tài chính năm 2000 rõ ràng khả quan hơn rất nhiều so với 1999, nó đánh dấu sự ổn định và phát triển. Nhìn chung, tình hình tài sản của công ty tuy còn đang biến động nhng bắt đầu đi vào ổn định hơn, tuy nhiên, công ty cần phải chú trọng lu tâm hơn nữa đến việc điều chỉnh các khoản phải thu, đến hàng tồn kho và đến TSLĐ khác, ba khoản này luôn chiếm tỉ trọng lớn và nó sẽ gây khó khăn nếu nh không đợc quản lý và kiểm soát tốt.

* Về nguồn vốn

đó, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 25,78%, tơng ứng với 13.711.065.611đ còn các khoản nợ phải trả là 39.465.194.255đ tức là 74,22%.

Năm 1999, tổng nguồn vốn là 63.150.095.499đ, nhng vốn CSH thì giảm xuống, kể cả về mặt số lợng (11.588.870.038đ) hay mặt tỉ lệ (18,35%). Nh vậy, so với 1998, vốn CSH bị giảm đi (11.588.870.038 - 13.711.065.611 = -2.122.195.573đ) tức là giảm (-15,48%) còn 84,52% so với 1998, còn nợ phải trả lại tăng lên đến 12.096.031.206đ t ơng đơng với 30,65%. Điều này là không tốt, vì vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng độc lập về mặt tài chính của công ty, nếu quá thấp thì khả năng tự đảm bảo về tài chính thấp, do đó ảnh hởng đến lòng tin của bạn hàng. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm chủ yếu do giảm nguồn vốn kinh doanh (về cả vốn lu động và vốn cố định).

Đến năm 2000, vốn CSH có tăng lên chút ít so với 1999, về mặt lợng là 12.110.507.522đ, việc tăng này là do lãi cha phân phối tăng lên. Nhng tỉ trọng vốn CSH năm 2000 cũng chỉ chiếm 11,71% tổng nguồn vốn, nh ng nó cho thấy khả năng tự chủ của xí nghiệp về tài chính bắt đầu đợc tăng lên.

Một vấn đề nữa trong nguồn vốn cần phải xem xét, đó là nợ phải trả, nhìn chung thì lợng này giữ vai trò chủ đạo trong nguồn vốn, và dù cho năm 2000 có tăng lên so với 1999, thì tỉ trọng của nó trong tổng NV vẫn chiếm gần 90%.

- Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của công ty :

Công ty xây dựng Sông Đà 8 là một doanh nghiệp Nhà Nớc, nên vốn sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu đợc huy động từ các nguồn sau : - Nguồn ngân sách và Tổng công ty cấp.

- Nguồn vốn tự bổ sung. - Nguồn vốn vay tín dụng

Trong những năm qua tình hình huy động vốn của công ty nh sau : Từ số liệu trong bảng 2.2.1.2 cho thấy :

Về huy động vốn cố định :

Nguồn vốn ngân sách và Tổng công ty cấp chiếm 28,5% năm 1998, 27% năm 1999 và đến năm 2000 chỉ còn có 5,7%. Điều đó cho thấy vốn ngân sách Nhà Nớc ngày càng giảm, do đó gây ảnh hởng đến cơ cấu vốn của công ty. Vì vậy công ty cần phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để huy động đủ vốn cho hoạt đông sản xuất kinh doanh của mình

So với năm 1998, năm 1999 tổng số vốn cố định đã giảm đi về số tuyệt

đối là 1.530 triệu đồng và về số tơng đối là - 23,5%. Cụ thể : nguồn vốn ngân sách và Tổng công ty ngày càng giảm, với mức giảm là 511 triệu đồng, tơng ứng với - 27,5%. Nguồn vốn tự bổ sung cũng bị giảm 1.019 triệu đồng (- 21,9%).

Qua số liệu phân tích cho ta thấy, năm 1999 công ty đã bị giảm nguồn vốn cố định, điều đó chứng tỏ việc huy động vốn không đạt hiệu quả.

Đến năm 2000, tổng vốn cố định của công ty đã tăng vọt từ 4.974 triệu đồng lên 16.228 trtiệu đồng, lợng tăng là 11.254 triệu đồng, tơng ứng 226,25%. Nguồn tăng này chủ yếu là do huy động từ nguồn vay tín dụng. Năm vừa qua nguồn ngân sách giảm 415 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 30,9%. Nguyên nhân là do không đợc cấp trên cấp vốn, mà ngày càng giảm đi. Bên cạnh đó nguồn vốn tự bổ sung cũng giảm, mức giảm là 570 triệu đồng (giảm 15,7%). Điều đó nói lên rằng năm vừa qua công ty làm ăn có chiều hớng đi xuống.

Về huy động vốn lu động

Để đáp ứng nhu cầu vốn lu động cho sản xuất kinh doanh, các năm vừa qua công ty đã chủ động huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau :

+Nguồn từ ngân sách và Tổng công ty : Nh chúng ta đã biết nguồn vốn ngân sách ngày càng có xu hớng giảm, năm 1999 giảm so với năm 1998 là 339 triệu đồng tơng ứng với -9,89%. Đến năm 2000 nguồn vốn ngân sách của công ty vẫn không thay đổi, chỉ đạt 3.581 triệu đồng.

+ Nguồn vốn tự bổ sung : So với năm 1998, năm 1999 nguồn vốn tự bổ sung của công ty giảm 1 triệu đồng, tơng ứng giảm 0,04%. Điều đó chứng tỏ năm 1999 công ty hoạt động sản xuất kinh doanh không đạt hiệu quả. Khả năng tích luỹ còn thấp.

Đến năm 2000 tình hình cũng không mấy sáng xủa. Vốn tự bổ sung chỉ tăng 1 lợng không đáng kể. Điều này cho thấy công ty cần có biện pháp tăng cờng hiệu quả sản xuất kinh doanh . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vốn vay : So với năm 1998, năm 1999 số vốn lu động vay tăng 1 l- ợng đáng kể : từ 6.480 triệu đồng lên 12.513 triệu đồng. Lợng tăng là 6.033triệu đồng tơng ứng giảm 93,1%. Điều đó cho thấy rằng trong năm 1999 công ty đã mạnh dạn vay vốn để đầu t vào sản xuất kinh doanh.

Đến năm 2000 nguồn vốn lu động vay tăng so với năm 1999, giá trị tăng là 5859 triệu đồng (tăng 46,8%). Chứng tỏ năm 2000 vòng quay vốn lu động lớn, hiệu quả sản xuất tăng. Nh vậy trong năm 2000 khả năng huy động vốn của công ty có xu hớng tăng.

+ Tình hình VCĐ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn cố định giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định quá trình đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, đồng thời là nhân tố cơ bản đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Gắn với đặc điểm kinh doanh của công ty chủ yếu là xây dựng các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng; các công trình giao thông cầu đờng bộ, đờng sắt,sân bay, bến cảng, các công trình thuỷ điện...nên vốn cố định chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh.(Bảng2.2.1.3 : Tình hình VCĐ năm 1998, 1999, 2000)

Qua số liệu thực tế cho thấy vốn cố định năm 1999 giảm so với năm 1998 là 1.530 triệu đồng (giảm 23,5%).Chi tiết cụ thể, kết cấu của từng loại vốn cố định có những thay đổi theo xu hớng trái ngợc nhau.

+ Đối với nguồn ngân sách và Tổng công ty : Giảm về mặt giá trị là 511 triệu đồng, tơng ứng với số tơng đối là -27,52% . Nguyên nhân giảm là do trích khấu hao. Trong khi nhà xởng giảm 352,3 triệu đồng về mặt giá trị thì tỷ trọng cũng giảm 37,8%. Máy móc thiết bị giảm cả số tuyệt đối và số tơng đối. Cụ thể về số tuyệt đối giảm 53,1 triệu đồng, số tơng đối giảm –9,43%. Về phơng tiện vận tải cũng giảm 105,6 triệu đồng về mặt giá trị và cả tỷ trọng cũng giảm –29,3%.

+ Đối với nguồn vốn tự bổ sung giảm cả về mặt giá trị 1.019 triệu đồng và cả về mặt tỷ trọng –21,9%. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty làm ăn không mấy hiệu quả. Nguồn vốn tự bổ sung trong vốn cố định giảm sẽ gây khó khăn, mất cân đối trong cơ cấu vốn của công ty.Tuy nguồn vốn

tự bổ sung giảm nhng lợng tiền đầu t vào máy móc thiết bị lại tăng lên, tỷ lệ tăng thêm là 73% (870,6 triệu đồng). Điều đó chứng tỏ công ty đã chu trọng vào việc đổi mới thiết bị máy móc nhằm đáp ứng nhu cầu của hoạt động SXKD.

+ Đối với nguồn vốn vay thì trong năm 1999 công ty không vay vốn cố định mà chỉ vay vốn lu động.

Qua phân tích ở trên cho thấy, tổng nguồn vốn cố định của công ty đã giảm xuống, nguồn vốn ngân sách và Tổng công ty ngày càng giảm mà không đợc bổ sung thêm. Đây cũng là một khó khăn đối với công ty, do vậy công ty cần sử dụng nhiều biện pháp để huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.

Đến năm 2000 tình hình huy động vốn cố định của công ty có chút sáng sủa, đạt 16.228 triệu đồng, tăng hơn so với năm 1999 là 11254triệu đồng (+ 226,25).Nguyên nhân là do năm 2000 công ty đã mạnh dạn vay vốn cố định để đầu t vào SXKD. Chi tiét cụ thể đợc phản ánh nh sau :

+ Đối với nguồn ngân sách và Tổng công ty : Giảm về mặt giá trị là 415 triệu đồng, tơng ứng với số tơng đối là -30,9%. Do nguồn vốn ngân sách không đợc bổ sung thêm mà có xu hớng ngày càng giảm, từ đó dẫn đến tình trạng thiếu vốn NSNN đầu t vào máy móc thiết bị nên năm 2000 giảm so với năm 1999 là 35 triệu đồng, tơng ứng với – 6,8%.Tình hình về phơng tiện vận tải và nhà xởng cũng giảm nhiều.

+ Đối với nguồn vốn tự bổ sung giảm cả về mặt giá trị 570 triệu đồng và cả về mặt tỷ trọng 15,7%. Cụ thể là : Đầu t vào phơng tiện vận tải giảm

192,5 triệu đồng (- 33,27%). Nhng đầu t vào nhà xởng để mở rộng sản xuất lại tăng 35,7 triệu đồng (+3,6%).

+ Đối với nguồn vốn vay, năm 2000 công ty đã vay 12.239 triệu đồng để đầu t vào mua sắm máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải.Điều đó cho thấy công ty rất quan tâm tới công tác đầu t, nhằm kịp thời phục vụ cho các công trình trọng điểm của công ty.

Qua việc phân tích tình hình huy động vốn cố định của công ty, ta thấy lợng vốn cố định của công ty qua các năm rất thất thờng, có xu hớng giảm dần, do vậy công ty cần xây dựng cho mình một kế hoạch huy động và sử dụng vốn một cách hiệu quả thì mới có khả năng cạnh tranh trên thị trờng .`

+ Tình hình vốn lu động :

Bảng 2.2.1.4 : Thực hiện huy động VLĐ năm 2000

Đơn vị tính : 1.000.000 đ

Nguồn : Báo cáo tài chính của công ty năm 2000

Qua bảng số liệu ta rút ra nhận xét về tình hình huy động vốn l u động của công ty nh sau :

So với kế hoạch, số VLĐ thực hiện tăng cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng, mức tăng là 4.428 triệu đồng (+ 19,1%).

Đối với nguồn ngân sách và Tổng công ty, việc thực hiện đúng nh kế hoạch đã đề ra về mặt giá trị, còn về tỷ trọng thì lại giảm, chỉ chiếm 13% trong tổng số VLĐ.

Nguồn vốn tự bổ sung tăng so với kế hoạch về mặt giá trị là 1 triệu đồng, nhng về tỷ trọng lại giảm (9,8 – 8,2 = 1,6%).

Nguồn vay tín dụng : Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất tong cơ cấu VLĐ, chủ yếu là nguồn vay ngắn hạn ngân hàng. Nguồn VLĐ tín

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1. NS và TCT 3.581 15,5 3.581 13 0 0

2. Tự bổ sung 2.272 9,8 2.273 8,2 +1 0,04

3. Nguồn tín dụng 17.000 73,4 21.040 76,3 +4040 +23,76 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Nguồn khác 315 1,3 702 2,5 387 +122.8

dụng kế hoạch là 17.000 triệu đồng chiếm 73,4%, thực hiện huy động đ ợc 21.040 triệu đồng, chiếm 76,3%. Nh vậy thực tế huy động tăng 4040 triệu đồng tơng ứng với 23,76%.

Để bù đắp lại lợng thiếu hụt, công ty đã chủ động huy động vốn từ các nguồn khác nh nguồn chiếm dụng hợp pháp... vì trong quá trình sản xuất kinh doanh cảu công ty có phát sinh các khoản nợ của các đơn vị khác, của công nhân viên trong công ty nh tiền lơng phải trả, phí tổn phải trả, thuế phải nộp nhng chua đến hạn nộp...Song vì số nợ này thờng xuyên và tơng đối ổn định theo chế độ thanh toán quy định nên công ty có thể chiếm dụng dùng thờng xuyên nh một nguồn VLĐ. Đối với công ty xây dựng Sông Đà 8, khoản chiếm dụng chủ yếu là các khoản phải trả coong nhân viên, các khoản phải trả cho khách hàng. Nguồn này so với kế hoạch tăng 387 triệu đồng (tăng 122,8%).

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về huy động vốn ở Công ty xây dựng Sông Đà 8 - Tổng công ty xây dựng Sông Đà (Trang 41 - 90)