Về thu chi ngân sách của Chính phủ

Một phần của tài liệu cải cách kinh tế của Nhật bản và mối quan hệ kinh tế việt nam - Nhật Bản (Trang 33 - 35)

Mặc dù trong những năm 1990 Nhật Bản đã nhiều lần tiến hành cải cách thu chi ngân sách, song, đây vẫn là lĩnh vực khó khăn và gay gắt nhất. Trong khi các nớc châu âu và Mỹ liên tục duy trì những nguyên tắc tài chính ở trung ơng và địa phơng để cải thiện thu chi ngân sách, Nhật Bản trái lại thâm hụt ngân sáchkhông ngừng tăng. Hai nhân tố chính khiến thâm hụt ngân sách tăng là sử dụng qua mức chính sách tài chính để kích thích phát triển kinh tế và sự cách biệt giữa lợi ích và chi phí.

Về chi tiêu ngân sách: Trong năm tài chính 2001, Nhật Bản vẫn duy trì chính sách tăng chi tiêu để kích thích nền kinh tế. Trong tháng 11/2002, chỉ cha đến 1 tuần, Chính phủ đã phê chuẩn2 đợt chi ngân sách bổ sung trị giá 5,5 nghìn tỷ Yên cho năm tài chính 2001 kết thúc vào tháng 3/2002. Trong đó 3 nghìn tỷ Yên đợc chi cho chơng trình việc làm và 2,5 nghìn tỷ Yên đợc chi cho hỗ trợ tăng trởng kinh tế. Riêng khoản chi cho chơng trình việc làm đã khiến cho tổng giá trị trái phiếu phát hành của Chính phủ đợcphát hành trong năm tài chính 2001 lên tới 30 nghìn tỷ Yên và nợ của Chính phủ sẽ lên đến 666 nghìn tỷ Yên, tơng đơng với 130% GDP, mức cao nhất trong số các nớc phất triển.Tài khoản chi tiêu tổng hợp của Chính phủ cho năm 2001 vào khoảng 83 nghìn tỷ Yên. Trong đó dịch vụ nợ quốc gia chiếm khoảng 17 nghìn tỷ Yên, gần bằng 1/5 tổng số. Trợ cấp thuế cho địa phơng cũng xấp xỉ 17 nghìn tỷ Yên. Đây là những khoản chi tiêu không nằm trong chi tiêu chung của Chính phủ. Chi tiêu chung của Chính phủ là 48 nghìn tỷ Yên, chiếm 58,9% tổng tà khoản chi tiêu chung. Trong đó an ninh xã hội, các

công việc công cộng, giáo dục và nghiên cứu khoa học chiếm 2/3 chi tiêu chung, còn lại là chi cho quốc phòng và các chi tiêu khác nh chi cho những trờng hợp khẩn cấp, trợ giúp kinh tế, lơng hu cho nhân viên nhà nớc. Chi tiêu ngân sách của Chính phủ năm 2002 ớc tính là 47,5 nghìn tỷ Yên và tăng lên 48,1 nghìn tỷ Yên trong năm tài chính 2003.

Về đầu t công cộng: Những công trình tạo cơ sở cho các hoạt động kinh tế nh đờng giao thông, hải cảng, nhà cửa, cấp thoát nớc, đê đập… cần đầu t của nhà nớc. Lịch sử đầu t công cộng ở Nhật Bản, nhìn chung so với các nớc phơng Tây còn cách xa và đi sau một đoạn khá dài, vì vậy trong tơng lai vẫn sẽ duy trì một mức đầu t công cộng cao. Kết quả là một số hạng mục sẽ đợc đầu t nhiều hơn trớc, trong tình trạng tài chính khó khăn đòi hỏi phải sử dụng vốn đầu t hiệu quả hơn. Vì vậy, khi phát triển đầu t công cộngtrong tơng lai sẽ phải u tiên cho các khu vực sẽ phục vụ nhiều cho phát triển kinh tế của thế kỷ XXI cũng nh sự hiệu quả và minh bạch hơn.

iii. những vấn đề kinh tế Nhật Bản cần đợc tiếp tục cải cách

Trớc tình hình suy thoái kinh tế kéo dài, đặc biệt là vấn đề tài chính và ngân sách khó khăn, chính phủ Nhật Bản đã quyết định tăng cờng các biện pháp chính sách cải cách nhằm đem lại sự ổn định hơn cho khu vực tài chính bằng cách tăng cờng các biện pháp chính sách cải cách nhằm đem lại sự ổn định hơn cho khu vực tài chính bằng cách tăng cờng các biện pháp đẩy nhanh sự khôi phục các chức năng tài chính trung gian, giải quyết các khoản nợ khó đòi, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân bổ lại các nguồn tài lực cho các lĩnh vực tăng trởng mới, và hiện thực hoá sự phục hồi của các nghành tàu chính và công nghiệp Nhật Bản. Chính phủ của Thủ tớng Koizumi sẽ tiếp tục chơng trình cải cách cơ cấu một cách toàn diện dới khẩu hiệu “Không có tăng trởng nếu không có cải cách”.

Nhằm lấy lại sức sống cho nền kinh tế Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản cho rằng cần phải tiến hành tất cả những biện phápchính sách có thể. Hiện nay, Chính phủ đã và đang đẩy mạnh cải cách cơ cấu thông qua 4 trụ cột

chính là: cải cách hệ thống tài chính, cải cách thuế, cải cách sự can thiệp của Chính phủ, cải cách cơ cấu chi tiêu của Chính phủ, nhằm đẩy mạnh những cố gắng theo hớng lấy lại sức sống cho nền kinh tế Nhật Bản, và nhằm hiện thực hoá sự tăng trởng bền vững dựa vào cầu của khu vực t nhân trong khi khắc phục sự giảm phát. Chính phủ Nhật Bản cũng đã và đang thực hiện mọi biện pháp có thể nhằm tạo thêm việc làm và mạng lới an toàn cho các xí nghiệp vừa và nhỏ, phân cấp mạnh mẽ cho các chính quyền địa phơng trong việc giải quyết các khoản nợ khó đòi. Sau đây là nội dung cụ thể của các chính sách và biện pháp cải cách trong lĩnh vực kinh tế hiện nay.

Một phần của tài liệu cải cách kinh tế của Nhật bản và mối quan hệ kinh tế việt nam - Nhật Bản (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w