IV. Đánh giá về hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Từ Liêm :
2. Hạn chế trong hoạt động cho vay hộ sản xuất : a Hạn chế
a. Hạn chế
Tốc độ tăng trởng d nợ hộ sản xuất mấy năm qua đạt thấp cha tơng xứng với tiềm năng và yêu cầu của cộng đồng. Năm 2000 d nợ cho vay ngắn hạn tăng không đáng kể, một số Ngân hàng huyện thị nh NHNo Thờng Tín, Chơng Mỹ, Ba Vì, Quốc Oai
Doanh số cho vay hộ sản xuất mấy năm qua chững lại, doanh số thu nợ tăng không đáng kể, năm 2000 doanh số thu nợ tng không đáng kể. Số tiền trung bình một món vay còn thấp (dới 5 triệu), tỷ lệ nợ quá hạn so với toàn hệ thống là thấp, song cha phản ánh thực chất lợng tín dụng của Ngân hàng. Nợ khó đòi vẫn ở mức cao chiếm tới xấp xỉ 37 % nợ quá hạn, trong đó nợ quá hạn trên 12 tháng vẫn chiếm tỷ trọng cao. Việc ra hạn nợ tiến hành không nghiêm túc, thờii gian ra hạn nợ dài, gia hạn nhiều lần, gia hạn để đối phó. Việc phân tích nợ quá hạn, nợ đến hạn làm hình thức nên lúng túng trong xử lý nợ, khó khăn trong thu hồi nợ quá hạn và nợ quá hạn tiền ẩn khá cao. Khả năng thất thoát vốn còn lớn.
Có sự chênh lệch khá lớn giữa các huyện, thị về kết quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất. Xét về doanh số cho vay
hộ sản xuất năm 2000 chỉ có 8/ 14 huyện thị đạt mức trung bình là 39 tỷ đồng trong đó có những NHNo huyện rất thấp nh NHNo Đan Phợng (18 tỷ). Về d nợ cũng chỉ có 8/ 14 huyện thị đạt trên mức trung bình, chênh lệch giữa mức cao nhất và thấp nhất đến 45 tỷ đồng. Điều này cho thấy, nhiều khu vực thị trờng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất còn gặp khó khăn.
Hiệu quả vốn cho vay hộ sản xuất đối với phát triển kinh tế của tỉnh, thể hiện qua tốc độ tăng trởng kinh tế còn thấp, CDP năm 2000 chỉ tăng 7,2 % trong đó tốc độ tăng của ngành nông nghiệp là 4,6 %. Trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế địa phơng còn thấp kém, lạc hậu, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm. Kinh tế hộ sản xuất cha phát triển nh tiềm năng của tỉnh, thể hiện mức sống dân c còn thấp. Hiện nay vốn tín dụng của Ngân hàng chủ yếu tập trung vào nguồn nông nghiệp. Tỷ trọng cho vay ngành này chiếm 76 % tổng d nợ cho vay hộ sản xuất. Trong khi đó vốn đầu t cho ngành CN - TTCN vẫn ở mức thấp, trung bình khoảng 15 % năm. Khối lợng tín dụng hiện tại cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngành công nghiệp, ngành đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của địa phơng và trong quá trình thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Định thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ cha hợp lý, cha căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh. Việc thu nợ gốc vào cuối kỳ hạn nợ không tạo cho khách hàng thói quen trả nợ.
Điều kiện thứ năm về bảo đảm tiền vay của chỉ tiêu cho vay bảo đảm có điều kiện cha đợc thực hiện nghiêm túc. Đối với hộ sản xuất vay đến 5 triệu và/ hoặc 10 triệu vẫn yêu cầu kê khai tài sản thế chấp.
Quá trình thẩm định cha đợc cán bộ tín dụng làm tốt theo quy định, cả cán bộ tín dụng lẫn ngời vay vốn đều không biết chắc chắn về khả năng sinh lời của dự án.
Chi phí trên một món vay còn cao nhất là đối với món vay nhỏ của hộ nghèo. Mức lãi suất cho vay định ra cha linh hoạt, hiện nay ngân hàng chỉ áp dụng một mức lãi suất cho cả vay ngắn hạn trung và dài hạn.
Cán bộ tín dụng rất ít t vấn cho khách hàng trong khi nhu cầu t vấn từ phía khách hàng là rất lớn do trình độ của khách
hàng thấp, thiếu kinh nghiệm sản xuất. Cán bộ tín dụng vẫn chịu tâm lý nặng nề việc phải chịu rủi ro tín dụng, do đó cán bộ tín dụng không phát huy hết năng lực và khả năng tín dụng của mình. Theo quy định, trong trờng hợp có mức nợ quá hạn tơng đ- ơng với 10 triệu đồng, cán bộ tín dụng phải tạm dừng cho vay để thu hồi nợ.
Ngân hàng hầu nh không có những sản phẩm hay những chính sách để khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn nhằm nâng cao chất lợng tín dụng.