Xuất đối với các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 68 - 75)

D Tổng cộng VNĐ + ngoại tệ quy đổi 18,548 1,302 855

CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘ

3.3.3 xuất đối với các cơ quan chức năng

Các cơ quan hành chính nhà nước một số nơi đã triển khai việc trả lương cho cán bộ công chức qua tài khoản trên ngân hàng. Điều này một mặt

hạn chế bớt thói quen thanh toán tiền mặt trong dân chúng ( giảm thiểu các hoạt động kinh tế ngầm ), mặt khác tạo được nguồn vốn cho Ngân hàng. Tuy nhiên cũng cần có những hướng dẫn cụ thể hơn nữa để người dùng quen với việc sử dụng thẻ thanh toán.

Chính phủ cần sớm ban hành những văn bản pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. Khi đó cho vay tiêu dùng sẽ phát triển hơn và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động này.

Chính phủ cũng cần chỉ đạo UBND các cấp và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Sở tài nguyên môi trường) đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho ngân hàng trong việc thẩm định, cho vay, thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm. Các cơ quan quản lý nhà đất từ thành phố đến xã phường có thể đẩy nhanh quá trình này bằng cách niêm yết công khai mọi thủ tục, cách làm hồ sơ, những giấy tờ cần thiết xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và Quyền sử dụng đất ở. Hệ thống loa đài của phường xã có thể được sử dụng để tuyên truyền, phổ biến nội dung này cho người dân rõ về chủ trương và cách làm, tránh tình trạng người dân không rõ thủ tục. Nghiêm túc xử phạt các cán bộ quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu dân chúng, làm chậm tiến độ, chủ trương của thành phố.

Đơn giản hoá thủ tục phát mại tài sản đảm bảo của ngân hàng và tổ chức tín dụng khi khách hàng đến hạn không trả được nợ. Triển khai tốt đăng ký giao dịch bảo đảm. Đối với các ngành công an, toà án phối hợp cùng ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

KẾT LUẬN

Việt Nam đã gia nhập nền kinh tế toàn cầu, đời sống của người dân đang ngày càng được nâng cao, xu hướng tiêu dùng ngày một lớn thêm nhất là ở những ngừoi trẻ tuổi. Do đó cho vay tiêu dùng ở Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng. Vì vậy mở rộng hoạt động này là một hướng đi đúng đắn và cần thiết. Tăng cường cho vay tiêu dùng cũng là một trong những biện pháp thực hiện chủ trương kích cầu tiêu dùng của Chính phủ. Ngoài ra, khi hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng được đẩy mạnh, khi đó ngân hàng sẽ thực sự trở thành địa chỉ tin cậy không những cho các doanh nghiệp mà còn cho cả các cá nhân và hộ gia đình.

Hoạt động cho vay tiêu dùng muốn được ngày càng mở rộng thì trước hết nền kinh tế phải thật sự ổn định và tăng trưởng tốt, tiếp theo là việc có một luật định chung nhất, áp dụng được rộng rãi, các văn bản luật cần mang tính chặt chẽ hơn nữa là điều kiện rất quan trọng, tiếp theo là sự chỉ đạo, nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu thị trường cho vay tiêu dùng và khả năng đáp ứng các nhu cầu này của từng ngân hàng và sự phối kết hợp của nhiều cơ quan chức năng khác nữa.

Mong rằng những ý kiến nhỏ bé mà em đưa ra có thể giúp cho việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội được đảy mạnh, thích hợp với năng lực thực sự của ngân hàng.

Tuy nhiên do thời gian không nhiều, năng lực có hạn nên bài viết còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ chỉ bảo của thầy cô, các cán bộ tín dụng.Em xin cảm ơn.

Em cũng bày tỏ lòng biết ơn tới TS.Cao Ý Nhi đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo để em có thể hoàn thành chuyên đề này, tập thể nhân viên phòng giao dịch số 6, chi nhánh Nam Hà Nội đẫ giúp đỡ về chuyên môn trong quá trình thực tập.

Mục Lục

Trang

Danh mục chữ viết tắt

NHNoN&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Danh mục bảng biểu sơ đồ hình vẽ

Sơ đồ phân loại cho vay tiêu dùng 13

Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp 16

Sơ đồ cho vay tiêu dùng gián tiếp 17 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Chi nhánh

Nam Hà Nội 34

Bảng tổng kết nguồn vốn năm 2006,2007 36

Biểu đồ tổng nguồn vốn của ngân hàng qua các năm 37 Bảng nguồn vốn phân theo tính chất huy động 37 Bảng nguồn vốn phân theo thời gian huy động 38

Bảng tình hình dư nợ 39

Bảng tình hình dư nợ phân theo loại tiền 39 Bảng dư nợ tại địa phương phân theo thời hạn 40

Bảng tình hình giải ngân 41

Bảng kết quả kinh doanh ngoại tệ 42

Bảng tín dụng hộ sản xuất và cá nhân 50

Bảng tình hình dư nơ cho vay tiêu dùng 50

Bảng dư nợ cho vay tiêu dùng hiện tại của chi nhánh 51

Mở đầu

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

03

1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chính

của ngân hàng thương mại 03

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 03

1.1.1.1 Lịch sử hình thànhvà phát triển của ngân

hàng thương mại 03

1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại 04

1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 05

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 05

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 05

1.1.2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 06

1.1.2.4 Hoạt động khác 06

1.2 Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 07

1.2.2 Những đặc điểm cho vay tiêu dùng của ngân hàng

thương mại 08

1.2.3 Lợi ích của cho vay tiêu dùng trong ngân

hàng thương mại 10

1.2.4 Các loại hình cho vay tiêu dùng 12

1.2.4.1 Phân loại theo thời gian 13

1.2.4.2 Phân loại theo hình thức bảo đảm tiền vay 14 1.2.4.3 Phân loại theo phương thức cho vay giữa

ngân hàng và khách hàng vay vốn 16

1.2.4.4 Phân loại theo cách thức hoàn trả 18

1.2.5 Hạn mức cho vay tiêu dùng 20

1.2.6 Lãi suất cho vay tiêu dùng 21

1.2.7 Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng

thương mại. 23

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu

Dùng 27

1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng 27

1.3.1.1 Năng lực tài chính của ngân hàng 27

1.3.1.2 Chính sách tín dụng của ngân hàng 27

1.3.1.3 Trình độ của cán bộ tín dụng 28

1.3.2 Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường hoạt

động của ngân hàng. 28

1.3.2.1 Môi trường kinh tế 28

1.3.2.2 Môi trườngluật pháp 30

1.3.2.3 Sự phát triển của khoa học, công nghệ 30

1.3.2.4 Môi trường văn hoá- xã hội 30

1.3.3 Nhóm các nhân tố thuộc về khách hàng 31

1.3.3.1 Khả năng đáp ứng các điều kiện

khi vay của khách hàng 31

1.3.3.2 Nhu cầu vốn của khách hàng 31

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG

TẠI NHNo&PTNN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan về chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội 33

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của

NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 33

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Nam Hà Nội 34

nhánh NHNo&PTNT Nam 35

2.1.3.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng 35

2.1.3.2 Hoạt động dịch vụ đặc biệt của Ngân hàng 35

2.1.3.3 Dịch vụ ATM 35

2.1.3.4 Hoạt động huy động vốn 36

2.1.3.5 Hoạt động cho vay 38

2.1.3.6 Hoạt động kinh doanh ngoại hối và

phát triển sản phẩm dịch vụ 41

2.1.3.7 Hoạt động Kế toán – Tài chính 43

2.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNN

chi nhánh Nam Hà Nội 44

2.2.1 Điều kiện để được vay vốn 44

2.2.2 Quy trình thực hiện một khoản cho vay tiêu dùng 44 2.2.2.1 Với những đối tượng không hưởng lương 44

2.2.2.2 Với đối tượng hưởng lương 46

2.2.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng đang áp dụng

tại Chi nhánh Nam Hà Nội 48

2.2.4 Lãi suất cho vay tiêu dùng 49

2.2.5 Tình hình cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT

chi nhánh Nam Hà Nội 49

2.3 Những đáng giá chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT

chi nhánh Nam Hà Nội 52

2.3.1 Kết quả về cho vay tiêu dùng mà chi nhánh

đạt được trong thời gian qua 52

2.3.2. Một số han chế vẫn tồn tại và nguyên nhân 54

2.3.2.1 Hạn chế 54

2.3.2.2 Nguyên nhân 56

CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU

DÙNG TẠI CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 61

3.1 Địng hướng phát triển họat động cho vay

tiêu dùng của chi nhánh Nam Hà Nội 61

3.1.1 Định hướng chung cho sự phát triển

của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 61

3.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng 61

3.2 Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng của chi

nhánh Nam Hà Nội 62

vay tiêu dùng 62

3.2.2 Đổi mới công nghệ và mở rộng mạng lưới 64

3.2.3 Mở rộng chính sách tín dụng của chi nhánh 65

3.2.4 Nâng cao trình độ đào tạo của các cán bộ tín dụng 67

3.3. Một số kiến nghị đề xuất 69

3.3.1 Đề xuất với Ngân hàng nhà nước 69

3.3.2 Đề xuất với ngân hàng No&PTNT Việt Nam 70

3.3.3 Đề xuất đối với các cơ quan chức năng 70

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình ngân hàng thương mại. Tác giả PGS.TS.Phan Thị Thu Hà, NXB Đại hoc Kinh Tế Quốc Dân.

2. Quản trị NHTM Peter Rose, NXB Tài chính.

3. Giáo trình lí thuyết Tài Chính Tiền Tệ. Tác giả TS.Nguyễn Hữu Tài, NXB Thống Kê.

4. Luật các tổ chức tín dụng, NXB Hà Nội.

5. Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo kết quả tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội năm 2005, 2006, 2007. 6. Báo và tạp chí ngân hàng thương mại, ngân hàng nhà nước Việt

Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w