Thực trạng sử dụng vốn của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần May Thăng Long (Trang 65 - 67)

Tạo lập vốn và sử dụng vốn là hai mặt của quản trị tài chính doanh nghiệp. Chúng có mối quan hệ tơng hỗ tác động lẫn nhau. Nếu nh tạo lập vốn là cơ sở tiền đề cho việc sử dụng vốn thì sử dụng vốn là kết quả tác động ng- ợc trở lại một cách tích cực hoặc tiêu cực đến công tác tạo lập vốn. Nếu việc sử dụng vốn có hiệu quả thì nguồn vốn huy động không những đợc bảo toàn mà còn đem lại giá trị tăng thêm cho chủ sở hữu, ngợc lại việc sử dụng không

hiệu quả không những làm thất thoát vốn, nguồn huy động không trả đợc thậm chí còn đa doanh nghiệp vào tình trạng không có khả năng thanh toán, dẫn đến phá sản.

Có nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn, sau đây chúng ta xem xét một số các chỉ tiêu cơ bản:

Hiệu suất sử dụng VCĐ = DT trong kỳ/ VCĐ sử dụng bq trong kỳ Hàm lợng VCĐ = Vốn sd bq trong kỳ/ DT thuần trong 1 kỳ Hiệu quả sd VCĐ = Lợi nhuận ròng / VCĐ sd bq trong kỳ Hiệu suất sử dụng VLĐ = DT trong kỳ / VCĐ sử dụng bq trong kỳ Kỳ thu tiền bq = ( các khoản phải thu x 360)/ DT thuần Hiệu quả sd VLĐ = Lợi nhuận ròng / VLĐ sd bq trong kỳ

Thông qua các báo cáo tài chính ta có bảng đánh giá tình hình sử dụng vốn của công ty trong các năm vừa qua:

Đơn vị: % Chỉ tiêu 2003 2004 1. Hiệu suất sử dụng VCĐ 228,57 229,12 2. Hàm lợng VCĐ 43,75 44,78 3. Hiệu quả sd VCĐ 1,96 2,05 4. Hiệu suất sử dụng VLĐ 202,93 197,44 5. Kỳ thu tiền bình quân 68,2 67,95

Ba chỉ tiêu đầu là chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định, cho thấy qua 2 năm các chỉ tiêu tăng dần chứng tỏ công ty sử dụng vốn cố định có hiệu quả tăng dần, tuy nhiên mức tăng không đáng kể. Hiệu suất sử dụng vốn cố định là 229,12% hay 2,29 tức là công ty trong 1 đồng vốn cố định tạo ra 2,29 đồng doanh thu. Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định cũng cho thấy hàm l- ợng của vốn cố định trong doanh thu. Năm 2004 là 44,78% tức là trong 1 đồng doanh thu có 0,44 đợc lấy từ vốn cố định. Cả hai chỉ tiêu này đều cho thấy vốn cố định có tỷ lệ cao trong doanh thu, cũng nh trong giá thành sản phẩm của công ty. Phần còn lại là của vốn lu động, chiếm tỷ lệ nhiều hơn bởi vì nó cấu thành lên sản phẩm. Nếu nh chỉ tiêu hiệu suất sử dụng chỉ cho ta thấy quy mô của sử dụng vốn thì chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định phản ánh chất lợng sử dụng vốn cố định, đây mới là chỉ tiêu chủ yếu để doanh nghiệp đánh giá lợng vốn cố định mà mình đầu t mang lại cho mình bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2003 chỉ tiêu này đạt 1,96% ở vốn cố định và 1,74% ở vốn lu động. Đây là tỷ lệ thấp cho thấy việc sử dụng vốn cố định và vốn lu động của công ty đạt chất lợng kém. Một đồng vốn cố định mà công ty bỏ ra chỉ đem về 0,0196 đồng lợi nhuận, và một đồng vốn lu động doanh nghiệp bỏ ra chỉ đem về 0,0174 đồng lợi nhuận.

Trong phần cơ cấu nguồn vốn của công ty đã chỉ rõ sự phân bổ vốn của doanh nghiệp vào các loại tài sản cố định và tài sản lu động. Công ty đầu t vào tài sản cố định cũng với một lợng không nhỏ đạt 46% trong tổng nguồn vào năm 2004, nhằm đổi mới máy móc thiết bị nhà xởng, xây dựng lại nhà máy, cơ sở hạ tầng. Số còn lại đợc đầu t vào tài sản lu động. Tuy nhiên hiệu quả của việc đầu t này vẫn cha đem lại kết quả tích cực, phản ánh cơ cấu phân bổ cha hợp lý giữa các loại tài sản.

2.3 Đánh giá thực trạng tạo lập vốn ở công ty May Thăng Long

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần May Thăng Long (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w