Về chính trị xã hội nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn trong giai đoạn 1996-2000 đã có đóng góp tích cực trong phát triển lí luận và tổng kết

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế pot (Trang 33 - 34)

đoạn 1996-2000 đã có đóng góp tích cực trong phát triển lí luận và tổng kết thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thế kỷ 20. Nhờ kết quả nghiên cứu đã đóng góp cho quá trình chuẩn bị các văn kiện hội nghị trung ương khoá VIII, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội những năm sau và đonmgs góp cho việc chenr bị văn kiện Đại hội IX vừa qua. Khoa học xã hội còn đóng góp quan trọng và việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành các văn bản dưới luật, các chính sách và hiệp định quốc tế, trong đó có hiệp định thương mại Việt-Mỹ, khoa học xã hội còn hướng vào giải quyết nhiều vấn đề cụ thể bức xúc trong thực tiễn phát triển kinh tế xã hội như: Vấn đề toàn cầu hoá, quốc tế hoá, công nghiệp hoá-hiện đại hoá... Các vấn đề tôn giáo, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Do vậy văn hoá phát triển lành mạnh với phương châm " Hoà nhập nhưng không hoà tan ". Bên cạnh việc tiếp thu văn hoá thế giới chúng ta không quên giữ gìn và phát huy nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Giáo dục ngày càng được chú trọng. Các quốc gia phát triển đã rút ra một điểm quan trọng là: Giáo dục là con đường ngắn nhất để phát triển để tiến tới nền kinh tế trí thức hay còn gọi là nền kinh tế chất xám. ở Việt Nam từ năm 1997 đến nay, nhân lực Khoa học-Công nghệ cả nước đã tăng 1,5 lần. Cán bộ Khoa học-Công nghệ có trình độ đại học đạt xấp xỉ 1,3 triệu và hàng năm bổ xung thêm khoảng 180 nghìn người. Cán bộ có trình độ tiến sĩ đã tăng lên gần 13 nghìn vào năm 2000. Trình độ, năng lực cán bộ

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế pot (Trang 33 - 34)